Quan hệ dân tộc xuyên biên giới của người Khmer và người Chăm vùng biên giới miền Tây Nam Bộ Việt Nam - Campuchia
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết góp phần làm rõ thực trạng và tác động của hiện tượng này đến đời sống kinh tế - xã hội, an ninh chính trị vùng biên giới miền Tây Nam Bộ qua nghiên cứu trường hợp người Khmer và người Chăm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ dân tộc xuyên biên giới của người Khmer và người Chăm vùng biên giới miền Tây Nam Bộ Việt Nam - Campuchia QUAN HỆ DÂN TỘC XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA NGƯỜI KHMER VÀ NGƯỜI CHĂM VÙNG BIÊN GIỚI MIỀN TÂY NAM BỘ VIỆT NAM - CAMPUCHIA VŨ ĐÌNH MƯỜI, TRƯƠNG VĂN CƯỜNGTóm tắt: Ở nước ta, quan hệ dân tộc xuyên biên giới (QHDTXBG) đã diễn ra từ lâu trong lịch sử. Kểtừ Đổi mới (1986) đến nay, mối quan hệ này đã gia tăng nhanh chóng cả về qui mô, cường độ và tầnsuất, có những diễn biến phức tạp, tác động lớn đến đời sống của người dân và tình hình kinh tế - xãhội ở các khu vực vùng biên. Từ góc độ nhân học/dân tộc học, qua nghiên cứu trường hợp ngườiKhmer và người Chăm, bài viết góp phần làm rõ thực trạng, tác động của hiện tượng này đến đờisống kinh tế - xã hội, an ninh chính trị vùng biên giới miền Tây Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu chothấy, QHDTXBG của hai tộc người này ngày càng gia tăng, có vai trò hết sức quan trọng đối với đờisống sinh kế của họ. Tuy vậy, nó cũng có những tác động lớn trước mắt cũng như lâu dài đến an ninhchính trị vùng biên giới Việt Nam - Campuchia.Từ khóa: quan hệ dân tộc xuyên biên giới, biên giới Việt Nam - Campuchia, Tây Nam Bộ, ngườiKhmer, người Chăm BORDER-CROSSING ETHNIC RELATIONS OF THE KHMER AND CHAM PEOPLE LIVING IN THE SOUTH WEST OF VIETNAM BORDERING WITH CAMBODIAAbstract: In our country, cross-border ethnic relations have been going on for many years. Since theintroduction of the Doi Moi (Renovation) policy (1986) until now, this relationship has increasedrapidly in terms of scale, intensity and frequency with complicated developments, so it creates asignificant impact on the lives of the population and the socio-economic situation in border areas.From the perspective of anthropology, ethnography, and through case studies on Khmer and Champeople, this article clarifies the reality and impact of this phenomenon on socio-economic life,association and political security in the southwestern border region. Research results show that thecross-border relationship between these two ethnic groups is increasing, so it plays a very importantrole in their livelihoods. However, this relationship also has great immediate and long-term impactson political security in the Vietnam-Cambodia border region.Keywords: cross-border ethnic relations, Vietnam - Cambodia border, Southwest region, Khmerpeople, Cham people 1. Đặt vấn đề chi phối mạnh bởi chính sách của nhà nước, lịch Nghiên cứu về vùng biên, nhất là các mối sử tộc người, điều kiện kinh tế - xã hội (KT-quan hệ xuyên biên giới, là chủ đề được các nhà XH), đồng thời cũng có tác động đa chiều,địa lí học chính trị châu Âu tiên phong nghiên ngược trở lại với khu vực biên giới hay cộngcứu, đặc biệt phát triển từ đầu một vài thập kỉ trở đồng tham gia vào mối quan hệ đó [5, 8].lại đây. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mối Ở khu vực Đông Nam Á, biên giới giữa cácquan hệ xuyên biên giới, xuyên quốc gia chịu nhà nước (trừ Thái Lan) hầu hết được thiết lập82 Vũ Đình Mười, Trương Văn Cường - Quan hệ dân tộc xuyên biên giới …bằng những thỏa thuận dựa trên ý đồ chính trị và Kiên Giang (khảo sát trực tiếp cộng đồngcủa các thế lực thực dân. Hiện nay nó vẫn được người Chăm ở ấp Châu Giang, xã Châu Phong,coi là cơ sở cơ bản trong đàm phán và xác lập thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang; người Khmer ởbiên giới giữa các nước. Mặc dù các đường biên ấp Xá Xía, xã Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiênnày dựa trên một vài lô-gic về địa lý, nhưng Giang); tổng quan tài liệu, kế thừa kết quảcũng đồng thời chia cắt các khu vực địa lý - tộc nghiên cứu từ các công trình sách, tạp chí đãngười truyền thống [1]. Do chủ yếu dựa trên lợi xuất bản; kết quả các chương trình, dự án nghiêních kinh tế, chính trị, các ranh giới về văn hóa cứu do các cơ quan, tổ chức trong nước và quốc- xã hội ít được chú ý nên trên thực tế, đường tế thực hiện; tài liệu thống kê các cấp (xã, huyện,biên giới này đã chia cắt nhiều cộng đồng tộc tỉnh, Trung ương). Đây là nguồn tài liệu thứ cấpngười thành các bộ phận trực thuộc các quốc nhằm tạo cơ sở, bổ sung, đối chiếu và so sánhgia khác nhau. với tư liệu thu thập được trên thực địa để làm rõ Ở khu vực Đông Nam Á lục địa, quá trình thêm các vấn đề nghiên cứu.thiên di liên tục trong lịch sử xuất phát từ nhiều 2.2. Phương pháp nghiên cứunguyên nhân như mưu sinh, chiến tranh, xung Điền dã dân tộc học là phương pháp chủ đạođột, bệnh dịch… đã tạo ra một cảnh quan phức nhằm thu thập các tài liệu thực địa với nhiềuhợp, đan xen về địa lý - tộc người ở các nước phương pháp cụ thể, bao gồm các hoạt độngtrong khu vực này [14]. quan sát cảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ dân tộc xuyên biên giới của người Khmer và người Chăm vùng biên giới miền Tây Nam Bộ Việt Nam - Campuchia QUAN HỆ DÂN TỘC XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA NGƯỜI KHMER VÀ NGƯỜI CHĂM VÙNG BIÊN GIỚI MIỀN TÂY NAM BỘ VIỆT NAM - CAMPUCHIA VŨ ĐÌNH MƯỜI, TRƯƠNG VĂN CƯỜNGTóm tắt: Ở nước ta, quan hệ dân tộc xuyên biên giới (QHDTXBG) đã diễn ra từ lâu trong lịch sử. Kểtừ Đổi mới (1986) đến nay, mối quan hệ này đã gia tăng nhanh chóng cả về qui mô, cường độ và tầnsuất, có những diễn biến phức tạp, tác động lớn đến đời sống của người dân và tình hình kinh tế - xãhội ở các khu vực vùng biên. Từ góc độ nhân học/dân tộc học, qua nghiên cứu trường hợp ngườiKhmer và người Chăm, bài viết góp phần làm rõ thực trạng, tác động của hiện tượng này đến đờisống kinh tế - xã hội, an ninh chính trị vùng biên giới miền Tây Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu chothấy, QHDTXBG của hai tộc người này ngày càng gia tăng, có vai trò hết sức quan trọng đối với đờisống sinh kế của họ. Tuy vậy, nó cũng có những tác động lớn trước mắt cũng như lâu dài đến an ninhchính trị vùng biên giới Việt Nam - Campuchia.Từ khóa: quan hệ dân tộc xuyên biên giới, biên giới Việt Nam - Campuchia, Tây Nam Bộ, ngườiKhmer, người Chăm BORDER-CROSSING ETHNIC RELATIONS OF THE KHMER AND CHAM PEOPLE LIVING IN THE SOUTH WEST OF VIETNAM BORDERING WITH CAMBODIAAbstract: In our country, cross-border ethnic relations have been going on for many years. Since theintroduction of the Doi Moi (Renovation) policy (1986) until now, this relationship has increasedrapidly in terms of scale, intensity and frequency with complicated developments, so it creates asignificant impact on the lives of the population and the socio-economic situation in border areas.From the perspective of anthropology, ethnography, and through case studies on Khmer and Champeople, this article clarifies the reality and impact of this phenomenon on socio-economic life,association and political security in the southwestern border region. Research results show that thecross-border relationship between these two ethnic groups is increasing, so it plays a very importantrole in their livelihoods. However, this relationship also has great immediate and long-term impactson political security in the Vietnam-Cambodia border region.Keywords: cross-border ethnic relations, Vietnam - Cambodia border, Southwest region, Khmerpeople, Cham people 1. Đặt vấn đề chi phối mạnh bởi chính sách của nhà nước, lịch Nghiên cứu về vùng biên, nhất là các mối sử tộc người, điều kiện kinh tế - xã hội (KT-quan hệ xuyên biên giới, là chủ đề được các nhà XH), đồng thời cũng có tác động đa chiều,địa lí học chính trị châu Âu tiên phong nghiên ngược trở lại với khu vực biên giới hay cộngcứu, đặc biệt phát triển từ đầu một vài thập kỉ trở đồng tham gia vào mối quan hệ đó [5, 8].lại đây. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mối Ở khu vực Đông Nam Á, biên giới giữa cácquan hệ xuyên biên giới, xuyên quốc gia chịu nhà nước (trừ Thái Lan) hầu hết được thiết lập82 Vũ Đình Mười, Trương Văn Cường - Quan hệ dân tộc xuyên biên giới …bằng những thỏa thuận dựa trên ý đồ chính trị và Kiên Giang (khảo sát trực tiếp cộng đồngcủa các thế lực thực dân. Hiện nay nó vẫn được người Chăm ở ấp Châu Giang, xã Châu Phong,coi là cơ sở cơ bản trong đàm phán và xác lập thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang; người Khmer ởbiên giới giữa các nước. Mặc dù các đường biên ấp Xá Xía, xã Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiênnày dựa trên một vài lô-gic về địa lý, nhưng Giang); tổng quan tài liệu, kế thừa kết quảcũng đồng thời chia cắt các khu vực địa lý - tộc nghiên cứu từ các công trình sách, tạp chí đãngười truyền thống [1]. Do chủ yếu dựa trên lợi xuất bản; kết quả các chương trình, dự án nghiêních kinh tế, chính trị, các ranh giới về văn hóa cứu do các cơ quan, tổ chức trong nước và quốc- xã hội ít được chú ý nên trên thực tế, đường tế thực hiện; tài liệu thống kê các cấp (xã, huyện,biên giới này đã chia cắt nhiều cộng đồng tộc tỉnh, Trung ương). Đây là nguồn tài liệu thứ cấpngười thành các bộ phận trực thuộc các quốc nhằm tạo cơ sở, bổ sung, đối chiếu và so sánhgia khác nhau. với tư liệu thu thập được trên thực địa để làm rõ Ở khu vực Đông Nam Á lục địa, quá trình thêm các vấn đề nghiên cứu.thiên di liên tục trong lịch sử xuất phát từ nhiều 2.2. Phương pháp nghiên cứunguyên nhân như mưu sinh, chiến tranh, xung Điền dã dân tộc học là phương pháp chủ đạođột, bệnh dịch… đã tạo ra một cảnh quan phức nhằm thu thập các tài liệu thực địa với nhiềuhợp, đan xen về địa lý - tộc người ở các nước phương pháp cụ thể, bao gồm các hoạt độngtrong khu vực này [14]. quan sát cảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ dân tộc xuyên biên giới Biên giới Việt Nam - Campuchia An ninh chính trị vùng biên giới Cộng đồng người Khmer Tộc người ChămTài liệu liên quan:
-
Lễ hiến trâu của tộc người Chăm ở làng Hoài Trung - Ninh Thuận
6 trang 24 0 0 -
Đám cưới truyền thống của người Khmer ở tỉnh An Giang
10 trang 19 0 0 -
20 trang 19 0 0
-
Xu hướng biến đổi văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng trong bối cảnh hội nhập
9 trang 13 0 0 -
Đạo Tin Lành tại Tây Nam Bộ: Lịch sử, hiện trạng và những vấn đề đặt ra
13 trang 12 0 0 -
Tìm hiểu đặc điểm và tính chất hoạt động của hội đoàn kết sư sãi yêu nước
15 trang 11 0 0 -
Kinh lá buông - triết lý giáo dục đạo đức đối với đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Nam Bộ
21 trang 11 0 0 -
Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ
10 trang 11 0 0 -
92 trang 11 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đến đời sống cộng đồng người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long
9 trang 11 0 0