QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh nắm được khai niêm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. - Học sinh hiểu được định lí về quan hệ đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên và hình chiếu của chúng. - Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải toán hình học. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.A. Mục tiêu:- Học sinh nắ m được khai niêm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếucủa đường xiên.- Học sinh hiểu được định lí về quan hệ đường vuông góc và đường xiên,các đường xiên và hình chiếu của chúng.- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết đượcba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tamgiác.- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải toán hình học.- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học.B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.C. Bài tậpTiết 25:Bài 1: Cho tam giác ABC có A = 900. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấ yhai điểm D và E. Chứng minh rằng DE < BC.Giải: BNối D và C ta có: AE, AC lần lượt là hìnhchiếu của các hình xiên DE, DC trên Dđường thẳng ACmà AE < AE (Vì E thuộc cạnh AC)Suy ra: DE < DC (quan hệ giữa đường xiên A ECvà hình chiếu của nó) Mặt khác: AD; AB lần lượt là hình chiếucủa các đường xiên DC, BC trên đường thẳng AB mà AD < AB (D thuộccạnh AB)Suy ra: DC < BC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó)Ta có: DE < DC; DC < BC DE < BCBài 2: Cho tam giác ABC (A = 900) vẽ AH vuông góc với BC (H thuộcBC). Chứng minh rằng AH + BC > AB + AC BGiải:Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB HTrên tia AC lấy điể m E sao cho AE = AH(Vì AB < BC nên D nằ m giữa B và C,DAH < AC nên E nằm giữa A và C)Tam giác ABD cân đỉnh B (Vì BD = AB) A EC BAD = BDA 0 Ta có: BAD + DAE = BAD + HAD = 90Do đó: DAE = HADXét tam giác HAD và tam giác EAD có:AH = AE; HAD = DAE; Ad cạnh chungDo đó: HAD EAD (c.g.c) AHD = AEDmà AHD = 900 nên AED = 900Ta có: DE AC DC > EC (quan hệ giữa đường xiên và đường vuônggóc)Do đó: AH + BD + DC > AE + AB + EC = AB + ACVậy AH + BC > AB + AC.Bài 3: Cho tam giác ABC, AB > AC vẽ BD AC; CE AB (D AC; E AB). Chứng minh rằng AB - AC > BD - CEGiải: ATrên cạnh BC lấy điểm F sao cho AF = AC, EVì AB > AC nên E nằm giữa A và B.GVẽ FG AC, FH BD (G Ac; H BD) FTa có: FG AC; BD AC (gt) FG // BD BCXét GFD (FGD = 900); HDF (DHF = 900)Có DF chungGFD = HDF (vì FG // BD)Do đó: GFD HDF (cạnh huyền - góc nhọn)Suy ra: FG = HD; GD = FHXét GAF (AGF = 900); EAC (AEC = 900)Có:AF = AC; GAF (cóc chung)Do đó: GAF EAC (cạnh huyền - góc nhọn)Suy ra: FG = CEDo vậy: FG = CE = HDTa có: FH BD nên FB > BH (quan hệ giữa đường xiên và đường vuônggóc)Suy ra: AB - AC > BD - HDHay AB - AC > BD - CEBài 4: Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Từ điểm D trên cạnh AB vẽ đường 1thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh rằng BE > (DE + 2BC)Giải:Vẽ BH DE (H DE), EN BC (N BC)Xét HBE (BHE = 900) và NEB (ENB = 900)BE cạnh chung, HBE = NEB (vì DE // BC) ADo đó: HBE NEB (cạnh huyền - góc nhọn)Suy ra: BH = EN H D EMặt khác HBD + DBC = HBC = 900NEC + ECN = 900 ( NEC có N = 900)mà DBC = ECN ( ABC cân đỉnh A)suy ra: HBD = NEC B NCXét HBD và NEC có:DHB = CNE ( = 900); BH = EN (theo c/m trên)NBD = NEC (c/m trên)Do đó: HBD NEC (g.c.g) HD = NCMà BH DE suy ra BE > HE (quan hệ giữa đường xiên và đường vuônggóc)Do đó: BE + BÊ > HE + MBMà HE + BN = DE + HD + BN = DE + NC + BN = DE + BC 1Nên BE + BE > DE + BC 2BE > BC + DE BE > (DE + BC) 2Tiết 26:Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minhrằng độ dài AD nhỏ hơn cạnh bêb của tam giác ABC. AGiải: Kẻ AH BC- Nếu D trùng H thì AD < AC vì AH < AC(đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)- Nếu D không trùng H B H DC Giả sử D nằn giữa H và C, ta có HD < HCSuy ra: AD < AC (hình chiếu nhỏ hơn thì đường xiên nhỏ hơn)Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác ABC ABài 6:a.Cho hình vẽ bên trong đó AB > AC.E (H1)Chứng minh rằng EB > ECb. Cho hình vé bên. B HCChứng minh rằng: BD + CE < AB + AC AGiải: E D(H2)a. AB > AC HB > H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.A. Mục tiêu:- Học sinh nắ m được khai niêm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếucủa đường xiên.- Học sinh hiểu được định lí về quan hệ đường vuông góc và đường xiên,các đường xiên và hình chiếu của chúng.- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết đượcba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tamgiác.- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải toán hình học.- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học.B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.C. Bài tậpTiết 25:Bài 1: Cho tam giác ABC có A = 900. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấ yhai điểm D và E. Chứng minh rằng DE < BC.Giải: BNối D và C ta có: AE, AC lần lượt là hìnhchiếu của các hình xiên DE, DC trên Dđường thẳng ACmà AE < AE (Vì E thuộc cạnh AC)Suy ra: DE < DC (quan hệ giữa đường xiên A ECvà hình chiếu của nó) Mặt khác: AD; AB lần lượt là hình chiếucủa các đường xiên DC, BC trên đường thẳng AB mà AD < AB (D thuộccạnh AB)Suy ra: DC < BC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó)Ta có: DE < DC; DC < BC DE < BCBài 2: Cho tam giác ABC (A = 900) vẽ AH vuông góc với BC (H thuộcBC). Chứng minh rằng AH + BC > AB + AC BGiải:Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB HTrên tia AC lấy điể m E sao cho AE = AH(Vì AB < BC nên D nằ m giữa B và C,DAH < AC nên E nằm giữa A và C)Tam giác ABD cân đỉnh B (Vì BD = AB) A EC BAD = BDA 0 Ta có: BAD + DAE = BAD + HAD = 90Do đó: DAE = HADXét tam giác HAD và tam giác EAD có:AH = AE; HAD = DAE; Ad cạnh chungDo đó: HAD EAD (c.g.c) AHD = AEDmà AHD = 900 nên AED = 900Ta có: DE AC DC > EC (quan hệ giữa đường xiên và đường vuônggóc)Do đó: AH + BD + DC > AE + AB + EC = AB + ACVậy AH + BC > AB + AC.Bài 3: Cho tam giác ABC, AB > AC vẽ BD AC; CE AB (D AC; E AB). Chứng minh rằng AB - AC > BD - CEGiải: ATrên cạnh BC lấy điểm F sao cho AF = AC, EVì AB > AC nên E nằm giữa A và B.GVẽ FG AC, FH BD (G Ac; H BD) FTa có: FG AC; BD AC (gt) FG // BD BCXét GFD (FGD = 900); HDF (DHF = 900)Có DF chungGFD = HDF (vì FG // BD)Do đó: GFD HDF (cạnh huyền - góc nhọn)Suy ra: FG = HD; GD = FHXét GAF (AGF = 900); EAC (AEC = 900)Có:AF = AC; GAF (cóc chung)Do đó: GAF EAC (cạnh huyền - góc nhọn)Suy ra: FG = CEDo vậy: FG = CE = HDTa có: FH BD nên FB > BH (quan hệ giữa đường xiên và đường vuônggóc)Suy ra: AB - AC > BD - HDHay AB - AC > BD - CEBài 4: Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Từ điểm D trên cạnh AB vẽ đường 1thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh rằng BE > (DE + 2BC)Giải:Vẽ BH DE (H DE), EN BC (N BC)Xét HBE (BHE = 900) và NEB (ENB = 900)BE cạnh chung, HBE = NEB (vì DE // BC) ADo đó: HBE NEB (cạnh huyền - góc nhọn)Suy ra: BH = EN H D EMặt khác HBD + DBC = HBC = 900NEC + ECN = 900 ( NEC có N = 900)mà DBC = ECN ( ABC cân đỉnh A)suy ra: HBD = NEC B NCXét HBD và NEC có:DHB = CNE ( = 900); BH = EN (theo c/m trên)NBD = NEC (c/m trên)Do đó: HBD NEC (g.c.g) HD = NCMà BH DE suy ra BE > HE (quan hệ giữa đường xiên và đường vuônggóc)Do đó: BE + BÊ > HE + MBMà HE + BN = DE + HD + BN = DE + NC + BN = DE + BC 1Nên BE + BE > DE + BC 2BE > BC + DE BE > (DE + BC) 2Tiết 26:Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minhrằng độ dài AD nhỏ hơn cạnh bêb của tam giác ABC. AGiải: Kẻ AH BC- Nếu D trùng H thì AD < AC vì AH < AC(đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)- Nếu D không trùng H B H DC Giả sử D nằn giữa H và C, ta có HD < HCSuy ra: AD < AC (hình chiếu nhỏ hơn thì đường xiên nhỏ hơn)Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác ABC ABài 6:a.Cho hình vẽ bên trong đó AB > AC.E (H1)Chứng minh rằng EB > ECb. Cho hình vé bên. B HCChứng minh rằng: BD + CE < AB + AC AGiải: E D(H2)a. AB > AC HB > H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 50 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 36 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
1 trang 32 0 0