QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁCTRƯỜNG THCS THẠNH TRỊ HÌNH HỌC 7 Tiết 46: BÀI 1QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC GV: Nguyễn Thị Tuyến Chương III- QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁCBao gồm: 9 bài (22 tiết); Ôn tập chương (1 tiết); Kiểm tra chương (1 tiết) §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.§2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác.§4. Tính chất ba trung tuyến của tam giác.§5. Tính chất tia phân giác của một góc.§6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác.§7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.§8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác.§9. Tính chất ba đường cao của tam giác. Tiết 46§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Với thước đo goc, có thể so sanh cac canh ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ cua môt tam giac hay không? Và liệu với một thước kẻ có thể so sánh được các góc của một tam giác hay không?§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. A A B C B CTam giác ABC có : Tam giác ABC có : B=CAC = AB ⇒ B = C thì ∆ABC cân tại A ⇒ AC = AB§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. A Trong tam giác ABC, AC = AB ⇔ B = C AB C B C Nếu tam giác ABC có AC > AB thì góc B và góc C sẽ thế nào? §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát và dự đoán xem ?1 ta có trường hợp nào trong các trường h ợp sau:1) B = C2) B > C A3) B < C 700 400 B C§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn ?2 Gấp hình và quan sát: A A B B B C M C Hình 1 Hình 2 Cắt một tam giác ABC bằng giấy với AC > AB (h.1) Gấp tam giác ABC từ đỉnh A sao cho cạnh AB chồng lên cạnh AC để xác định tia phân giác AM của góc BAC, khi đó điểm B trùng với một điểm B trên cạnh AC (h.2) Hãy so sánh góc ABM và góc C. §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn ?2 Gấp hình và quan sát A Tại sao ABM > C ? B B Tam giác B’MC có góc AB’M là góc ngoài của tam giác, C là m ột góc trong không kề với nó nên B ABM > C M C Suy ra: B > C ABM bằng góc nào của tam giác ABC ? ABM = ABM của tam giác ABCVậy rút ra quan hệ như thế nào giữa góc B và góc C của tam giác ABC?ĐỊNH LÍ 1:§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn A ∆ABC 1 2 B GT AC > AB KL B>C B M C Hình 3 Chứng minh: Trên tia AC, lấy điểm B sao cho AB = AB. Do AC > AB nên B nằm giữa A và C (h3) Kẻ tia phân giác AM của góc A (M thuộc BC) Hai tam giác ABM và ABM có: AB = AB (do cách lấy điểm B) A1 = A2 (do AM là tia phân giác của góc A) Cạnh AM chung Do đó ∆ ABM = ∆ABM (c.g.c) Suy ra: B = ABM (1) ABM là một góc ngoài của tam giác BMC. Theo tính chất góc ngoài của một tam giác ta có: ABM > C (2) Từ (1) và (2) suy ra: B>C §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn?3 Vẽ tam giác ABC với B > C Quan sát và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: A 1) AC = AB 2) AC < AB 3) AC > AB B C+ Nếu AC = AB thì B = C (trái GT)+ Nếu AC < AB thì theo định lí 1 ta có : B < C (trái GT)+ Do đó ta có trường hợp thứ ba là A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁCTRƯỜNG THCS THẠNH TRỊ HÌNH HỌC 7 Tiết 46: BÀI 1QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC GV: Nguyễn Thị Tuyến Chương III- QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁCBao gồm: 9 bài (22 tiết); Ôn tập chương (1 tiết); Kiểm tra chương (1 tiết) §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.§2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác.§4. Tính chất ba trung tuyến của tam giác.§5. Tính chất tia phân giác của một góc.§6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác.§7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.§8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác.§9. Tính chất ba đường cao của tam giác. Tiết 46§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Với thước đo goc, có thể so sanh cac canh ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ cua môt tam giac hay không? Và liệu với một thước kẻ có thể so sánh được các góc của một tam giác hay không?§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. A A B C B CTam giác ABC có : Tam giác ABC có : B=CAC = AB ⇒ B = C thì ∆ABC cân tại A ⇒ AC = AB§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. A Trong tam giác ABC, AC = AB ⇔ B = C AB C B C Nếu tam giác ABC có AC > AB thì góc B và góc C sẽ thế nào? §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát và dự đoán xem ?1 ta có trường hợp nào trong các trường h ợp sau:1) B = C2) B > C A3) B < C 700 400 B C§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn ?2 Gấp hình và quan sát: A A B B B C M C Hình 1 Hình 2 Cắt một tam giác ABC bằng giấy với AC > AB (h.1) Gấp tam giác ABC từ đỉnh A sao cho cạnh AB chồng lên cạnh AC để xác định tia phân giác AM của góc BAC, khi đó điểm B trùng với một điểm B trên cạnh AC (h.2) Hãy so sánh góc ABM và góc C. §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn ?2 Gấp hình và quan sát A Tại sao ABM > C ? B B Tam giác B’MC có góc AB’M là góc ngoài của tam giác, C là m ột góc trong không kề với nó nên B ABM > C M C Suy ra: B > C ABM bằng góc nào của tam giác ABC ? ABM = ABM của tam giác ABCVậy rút ra quan hệ như thế nào giữa góc B và góc C của tam giác ABC?ĐỊNH LÍ 1:§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn A ∆ABC 1 2 B GT AC > AB KL B>C B M C Hình 3 Chứng minh: Trên tia AC, lấy điểm B sao cho AB = AB. Do AC > AB nên B nằm giữa A và C (h3) Kẻ tia phân giác AM của góc A (M thuộc BC) Hai tam giác ABM và ABM có: AB = AB (do cách lấy điểm B) A1 = A2 (do AM là tia phân giác của góc A) Cạnh AM chung Do đó ∆ ABM = ∆ABM (c.g.c) Suy ra: B = ABM (1) ABM là một góc ngoài của tam giác BMC. Theo tính chất góc ngoài của một tam giác ta có: ABM > C (2) Từ (1) và (2) suy ra: B>C §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn?3 Vẽ tam giác ABC với B > C Quan sát và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: A 1) AC = AB 2) AC < AB 3) AC > AB B C+ Nếu AC = AB thì B = C (trái GT)+ Nếu AC < AB thì theo định lí 1 ta có : B < C (trái GT)+ Do đó ta có trường hợp thứ ba là A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 37 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0