Danh mục

Quan hệ giữa đảng và nhà nước với tính cách một vấn đề của khoa học chính trị

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.26 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nước trên thế giới hiện nay đều phải xử lý quan hệ giữa đảng và nhà nước. Đây là hai tổ chức xã hội khác nhau, thể hiện rõ nhất về bộ máy, mục đích và phương thức hoạt động. Ở cácnước chỉ có một đảng duy nhất, đảng cầm quyền không phải cạnh tranh với các đảng khác; từ đó chủ trương của đảng cầm quyền dễ dàng và nhanh chóng được nhà nước thông qua để trở thành pháp luật của nhà nước; điều đó có ưu điểm khi chủ trương của đảng là đúng đắn, nhưng cũng có nhược điểm khi chủ trương của đảng là sai lầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa đảng và nhà nước với tính cách một vấn đề của khoa học chính trịQuan hệ giữa đảng và nhà nướcvới tính cách một vấn đề của khoa học chính trịNguyễn Ngọc Hà1, Phạm Quốc Thới21Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: nguyenngocha08@gmail.com2Trường Chính trị, tỉnh Trà Vinh.Email: phamquocthoi1964@gmail.comNhận ngày 10 tháng 11 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 1 năm 2017.Tóm tắt: Các nước trên thế giới hiện nay đều phải xử lý quan hệ giữa đảng và nhà nước. Đây là haitổ chức xã hội khác nhau, thể hiện rõ nhất về bộ máy, mục đích và phương thức hoạt động. Ở cácnước chỉ có một đảng duy nhất, đảng cầm quyền không phải cạnh tranh với các đảng khác; từ đóchủ trương của đảng cầm quyền dễ dàng và nhanh chóng được nhà nước thông qua để trở thànhpháp luật của nhà nước; điều đó có ưu điểm khi chủ trương của đảng là đúng đắn, nhưng cũng cónhược điểm khi chủ trương của đảng là sai lầm.Từ khóa: Đảng, nhà nước, lãnh đạo, quản lý, cầm quyền.Abstract: Countries in the world all need to handle the relations between the parties and the state.The two are two different social organisations. Their differences are demonstrated most vividly inthose in operational apparutueses, ojbectives and methods. In countries with the single-partysystem, the ruling party does not have to compete with others, so its orientations can be passedeasily and quickly by the state, and become the latter’s legislations. That does bring aboutadvantages when the former’s orientations are correct, but poses shortcomings when they are not.Keywords: Party, state, leadership, management, ruling.1. Mở đầuMột trong những nhiệm vụ tổng quát củađất nước ta hiện nay được xác định trongVăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII của Đảng là “quán triệt và xử lý tốt cácquan hệ lớn”, trong đó có quan hệ “giữaĐảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý” 1, tr.80.“Quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nướcquản lý” là vấn đề riêng của Việt Nam (vìĐảng và Nhà nước ở đây là danh từ riêng)và thuộc vấn đề chung “quan hệ giữa đảnglãnh đạo và nhà nước quản lý” (hay nói ngắngọn hơn là “quan hệ giữa đảng và nhànước”). Hiện nay nước nào cũng phải xử lýquan hệ giữa đảng và nhà nước; khi xử lýquan hệ đó cũng phải căn cứ vào điều kiệncụ thể của mỗi nước, nhưng trước hết phải3Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 (113) - 2017căn cứ theo nguyên tắc chung của quan hệgiữa đảng và nhà nước. Nếu không như vậythì việc giải quyết vấn đề riêng sẽ khó tránhkhỏi rơi vào tình trạng lúng túng và daođộng vô nguyên tắc. Vậy, nguyên tắc chungcủa quan hệ giữa đảng và nhà nước là gì?Vấn đề này đã được đề cập trong các côngtrình nghiên cứu về đảng; bởi vì khi đề cậpđến đảng thì người nghiên cứu buộc phải đềcập đến quan hệ giữa đảng với nhà nước,nhân dân và các tổ chức xã hội khác. Tuynhiên, đây là vấn đề phức tạp và cho đếnnay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Bàiviết này phân tích sự khác nhau giữa đảngvà nhà nước, các mô hình quan hệ giữađảng và nhà nước, qua đó góp thêm ý kiếnvề vấn đề phức tạp nói trên.2. Sự khác nhau giữa đảng và nhà nướcĐảng và nhà nước là hai khái niệm cơ bảncủa chính trị học nhưng được sử dụng rộngrãi trong giao tiếp hàng ngày. Theo cáchhiểu thông thường, đảng là tổ chức của cácđảng viên, còn nhà nước là tổ chức của cáccông chức. Khi phân tích sâu hơn thì chúngta có thể nhận thấy rằng, đảng (đảng nói ởđây là đảng hợp pháp) và nhà nước khácnhau ở những điểm chủ yếu sau.Thứ nhất, nhà nước xuất hiện trướcđảng. Nhà nước xuất hiện từ cách đây hàngngàn năm khi chế độ cộng sản nguyên thủytan rã; trong khi đó đảng mới xuất hiệncách đây vài trăm năm khi chế độ phongkiến tan rã. Chỉ khi có nhà nước dân chủ thìmới có các đảng. Ở mỗi nước chỉ có mộtnhà nước, nhưng có thể có nhiều đảng.Thứ hai, đảng và nhà nước có hai bộ máy(cơ cấu tổ chức, nguyên tắc, kinh phí hoạtđộng) khác nhau. Cơ cấu tổ chức (các cơ4quan) của nhà nước thường lớn hơn so vớicơ cấu tổ chức của mỗi đảng. Nguyên tắchoạt động của các cơ quan nhà nước thườngchặt chẽ hơn so với nguyên tắc hoạt độngcủa các cơ quan đảng. Kinh phí hoạt độngcủa nhà nước được lấy chủ yếu từ nguồn thuthuế do nhân dân đóng góp. Kinh phí hoạtđộng của mỗi đảng được lấy chủ yếu từnguồn thu đảng phí do các đảng viên đónggóp. Nhiều đảng viên không phải là côngchức; ngược lại, nhiều công chức không phảilà đảng viên của bất kỳ đảng nào. Công chứcthì được nhà nước trả lương; còn nhữngngười làm việc trong bộ máy của đảng nàothì được đảng đó trả lương.Thứ ba, mục đích hoạt động của nhànước khác với mục đích hoạt động của đảng.Mục đích hoạt động của nhà nước là duy trìxã hội trong một trật tự nào đó; còn mụcđích hoạt động của mỗi đảng tuy suy chocùng cũng là duy trì xã hội trong một trật tựnào đó (giống như mục đích hoạt động củanhà nước), nhưng trước hết là giành lấychính quyền từ đảng khác hoặc từ một nhómngười khác bằng con đường tranh cử hợppháp. Đảng nào cũng muốn cầm quy ...

Tài liệu được xem nhiều: