Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng thực tiễn tại Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố: tiêu thụ điện (EC), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vốn đầu tư (K) tới GDP bình quân, thực tiễn tại Việt Nam và được phân tích đánh giá trên cả hai góc độ ngắn hạn và dài hạn. Cơ sở lý thuyết dựa vào một số nghiên cứu trước và mô hình tăng trưởng Cobb-Douglas được ứng dụng làm cơ sở hình thành mô hình kinh tế lượng phục vụ cho phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng thực tiễn tại Việt Nam66TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 5 (38) 2014QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾVÀ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAMNgày nhận bài: 05/05/2014Ngày nhận lại: 02/07/2014Ngày duyệt đăng: 18/08/2014Nguyễn Quyết1Vũ Quốc Khánh2TÓM TẮTBài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố: tiêu thụ điện (EC), đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) và vốn đầu tư (K) tới GDP bình quân, thực tiễn tại Việt Nam và được phântích đánh giá trên cả hai góc độ ngắn hạn và dài hạn. Cơ sở lý thuyết dựa vào một số nghiên cứutrước và mô hình tăng trưởng Cobb-Douglas được ứng dụng làm cơ sở hình thành mô hình kinhtế lượng phục vụ cho phân tích. Phương pháp phân tích chủ yếu được dựa trên kiểm địnhGranger, kiểm định đồng liên kết Johansen và mô hình VECM (Vector Error Correction model).Kết quả nghiên cứu cho thấy trong ngắn hạn tiêu thụ điện tác động tích cực tới GDP. Tuy nhiên,trong dài hạn nhân tố này ảnh hưởng tiêu cực lên GDP.Từ khóa: Cobb-Douglas, kiểm định Granger, kiểm định đồng liên kết Johansen và môhình VECM.ABSTRACTThe objective of this paper is to examine the relationship between the electricityconsumption, foreign direct investment, capital and economic growth in VietNam which isanalyzed covering both long-term and short-term. The previous researches are canvassedthoroughly using for theoretical foundations and the economictric model is built by the CobbDouglas. Granger causality test, Johansen cointegration test and Vector Error Correction modelare employed in this study. The results of study pinpoint that electricity consumption is a positivefactor for economic growth in short- term whereas it is a negative one in long-term.Keywords: Cobb-Douglas, Ganger causality test, Johansen cointegration test, VECM.12Trường Cao đẳng Tài Chính Hải Quan. Email: nguyenquyetk16@gmail.comTrường Đại học Hùng Vương.KINH TẾ67Trong nhiều thập niên qua, rất nhiềunghiên cứu nổ lực chứng minh mối quan hệgiữa tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinhtế. Nhìn chung, các nghiên cứu chỉ ra rằng cómối quan hệ khá chặt chẽ giữa hai nhân tố này.Tuy nhiên, về chiều hướng tác động thì khôngcó kết luận thống nhất, tùy thuộc vào khônggian thời gian nghiên cứu. Vì lẽ đó, kết quảcủa những nghiên cứu trước đây không thể làcăn cứ vững chắc để làm cơ sở gợi ý chínhsách hợp lý và áp dụng chung cho mọi quốcgia. Do đó, vấn đề này đang và tiếp tục thu hútsự quan tâm của những nhà kinh tế, cũng nhưcác nhà nghiên cứu với kỳ vọng sẽ trả lời thỏađáng câu hỏi: liệu tiêu thụ năng lượng có kíchthích tăng trưởng? hay tăng trưởng sẽ làm giatăng tiêu thụ năng lượng.1. Giới thiệuPhát triển nguồn năng lượng điện là nhucầu tất yếu để đáp ứng yêu cầu phát triển kinhtế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòngcủa một quốc gia trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế, đáp ứng nhu cầu điện cho sinhhoạt của nhân dân và đảm bảo an ninh nănglượng của quốc gia đó. Tuy nhiên, tình trạngthiếu hụt nguồn năng lượng (điện) trong cácquốc gia đang phát triển là một thực tế đangxảy ra và trở thành một trở ngại khá lớn trongquá trình sản xuất.Tiêu thụ năng lượng là một yếu tố đầuvào quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tăngtrưởng kinh tế. Một quốc gia có nguồn nănglượng với giá cả hợp lý sẽ làm tăng cạnh tranhgiá trị sản phẩm trên thị trường quốc tế, lànhân tố làm gia tăng xuất khẩu, ảnh hưởng tíchcực tới tăng trưởng GDP. Năng lượng đóngvai trò quan trọng trong nền kinh tế trên cả haiphương diện cầu và cung. Xét trên phươngdiện cầu, năng lượng là một trong những sảnphẩm mà người tiêu dùng quyết định mua đểtối đa hóa lợi ích của họ. Về phương diệncung, năng lượng là một yếu tố quan trọngtrong sản xuất, cùng với vốn, lao động vànguyên vật liệu cũng được xem là thành phầnquan trọng trong quá trình tăng trưởng của mộtquốc gia.2. Thực trạng tiêu thụ điện tạiViệt NamTrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, với mục tiêu phấn đấu tớinăm 2020 cơ bản trở thành một nước côngnghiệp. Với mục đích đó, tăng trưởng GDP làmột trong những chỉ tiêu then chốt được chínhphủ đặc biệt quan tâm, bằng việc kết hợp tốiưu các yếu tố đầu vào như vốn, nhân lực vàcông nghệ với kỳ vọng đạt được GDP bằngvới những quốc gia đã phát triển trên thế giới.Hình 1. GDP, Điện tiêu thụ, FDI và Vốn đầu tư bình quân giai đoạn 1993-20132,0001,6001,2008004000949698GDP000204ECNguồn: Tác giả tổng hợp từ World Bank, vẽ từ Eviews 7.006FDI0810K1268TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 5 (38) 2014Thực tế cho thấy những năm gần đây,GDP bình quân của Việt Nam đạt mức khá ấntượng, điều này đã cải thiện đáng kể phúc lợixã hội, mức sống người dân tăng lên rõ rệt,nhưng cũng vì vậy đã làm cho nhu cầu điệntăng mạnh theo từng năm, đôi lúc cầu vượt xacung. Điều đó đã gây ra không ít khó khăn chocác ngành sản xuất kinh doanh có phụ thuộcvào hệ thống lưới đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng thực tiễn tại Việt Nam66TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 5 (38) 2014QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾVÀ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAMNgày nhận bài: 05/05/2014Ngày nhận lại: 02/07/2014Ngày duyệt đăng: 18/08/2014Nguyễn Quyết1Vũ Quốc Khánh2TÓM TẮTBài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố: tiêu thụ điện (EC), đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) và vốn đầu tư (K) tới GDP bình quân, thực tiễn tại Việt Nam và được phântích đánh giá trên cả hai góc độ ngắn hạn và dài hạn. Cơ sở lý thuyết dựa vào một số nghiên cứutrước và mô hình tăng trưởng Cobb-Douglas được ứng dụng làm cơ sở hình thành mô hình kinhtế lượng phục vụ cho phân tích. Phương pháp phân tích chủ yếu được dựa trên kiểm địnhGranger, kiểm định đồng liên kết Johansen và mô hình VECM (Vector Error Correction model).Kết quả nghiên cứu cho thấy trong ngắn hạn tiêu thụ điện tác động tích cực tới GDP. Tuy nhiên,trong dài hạn nhân tố này ảnh hưởng tiêu cực lên GDP.Từ khóa: Cobb-Douglas, kiểm định Granger, kiểm định đồng liên kết Johansen và môhình VECM.ABSTRACTThe objective of this paper is to examine the relationship between the electricityconsumption, foreign direct investment, capital and economic growth in VietNam which isanalyzed covering both long-term and short-term. The previous researches are canvassedthoroughly using for theoretical foundations and the economictric model is built by the CobbDouglas. Granger causality test, Johansen cointegration test and Vector Error Correction modelare employed in this study. The results of study pinpoint that electricity consumption is a positivefactor for economic growth in short- term whereas it is a negative one in long-term.Keywords: Cobb-Douglas, Ganger causality test, Johansen cointegration test, VECM.12Trường Cao đẳng Tài Chính Hải Quan. Email: nguyenquyetk16@gmail.comTrường Đại học Hùng Vương.KINH TẾ67Trong nhiều thập niên qua, rất nhiềunghiên cứu nổ lực chứng minh mối quan hệgiữa tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinhtế. Nhìn chung, các nghiên cứu chỉ ra rằng cómối quan hệ khá chặt chẽ giữa hai nhân tố này.Tuy nhiên, về chiều hướng tác động thì khôngcó kết luận thống nhất, tùy thuộc vào khônggian thời gian nghiên cứu. Vì lẽ đó, kết quảcủa những nghiên cứu trước đây không thể làcăn cứ vững chắc để làm cơ sở gợi ý chínhsách hợp lý và áp dụng chung cho mọi quốcgia. Do đó, vấn đề này đang và tiếp tục thu hútsự quan tâm của những nhà kinh tế, cũng nhưcác nhà nghiên cứu với kỳ vọng sẽ trả lời thỏađáng câu hỏi: liệu tiêu thụ năng lượng có kíchthích tăng trưởng? hay tăng trưởng sẽ làm giatăng tiêu thụ năng lượng.1. Giới thiệuPhát triển nguồn năng lượng điện là nhucầu tất yếu để đáp ứng yêu cầu phát triển kinhtế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòngcủa một quốc gia trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế, đáp ứng nhu cầu điện cho sinhhoạt của nhân dân và đảm bảo an ninh nănglượng của quốc gia đó. Tuy nhiên, tình trạngthiếu hụt nguồn năng lượng (điện) trong cácquốc gia đang phát triển là một thực tế đangxảy ra và trở thành một trở ngại khá lớn trongquá trình sản xuất.Tiêu thụ năng lượng là một yếu tố đầuvào quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tăngtrưởng kinh tế. Một quốc gia có nguồn nănglượng với giá cả hợp lý sẽ làm tăng cạnh tranhgiá trị sản phẩm trên thị trường quốc tế, lànhân tố làm gia tăng xuất khẩu, ảnh hưởng tíchcực tới tăng trưởng GDP. Năng lượng đóngvai trò quan trọng trong nền kinh tế trên cả haiphương diện cầu và cung. Xét trên phươngdiện cầu, năng lượng là một trong những sảnphẩm mà người tiêu dùng quyết định mua đểtối đa hóa lợi ích của họ. Về phương diệncung, năng lượng là một yếu tố quan trọngtrong sản xuất, cùng với vốn, lao động vànguyên vật liệu cũng được xem là thành phầnquan trọng trong quá trình tăng trưởng của mộtquốc gia.2. Thực trạng tiêu thụ điện tạiViệt NamTrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, với mục tiêu phấn đấu tớinăm 2020 cơ bản trở thành một nước côngnghiệp. Với mục đích đó, tăng trưởng GDP làmột trong những chỉ tiêu then chốt được chínhphủ đặc biệt quan tâm, bằng việc kết hợp tốiưu các yếu tố đầu vào như vốn, nhân lực vàcông nghệ với kỳ vọng đạt được GDP bằngvới những quốc gia đã phát triển trên thế giới.Hình 1. GDP, Điện tiêu thụ, FDI và Vốn đầu tư bình quân giai đoạn 1993-20132,0001,6001,2008004000949698GDP000204ECNguồn: Tác giả tổng hợp từ World Bank, vẽ từ Eviews 7.006FDI0810K1268TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 5 (38) 2014Thực tế cho thấy những năm gần đây,GDP bình quân của Việt Nam đạt mức khá ấntượng, điều này đã cải thiện đáng kể phúc lợixã hội, mức sống người dân tăng lên rõ rệt,nhưng cũng vì vậy đã làm cho nhu cầu điệntăng mạnh theo từng năm, đôi lúc cầu vượt xacung. Điều đó đã gây ra không ít khó khăn chocác ngành sản xuất kinh doanh có phụ thuộcvào hệ thống lưới đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng Tăng trưởng kinh tế Tiêu thụ điện năng Kiểm định Granger Kiểm định đồng liên kết Johansen Mô hình VECMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 724 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 152 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0