Danh mục

Quan hệ thương mại giữa Ấn Độ và Singapore từ năm 2005 đến năm 2015

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 625.75 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan hệ giữa Ấn Độ và Singapore có chiều sâu lịch sử, bao hàm các yếu tố đan xen về truyền thống, ngôn ngữ, văn hóa. Trên cơ sở nền tảng những thành tựu đạt được, dưới sự tác động của các bối cảnh mới, hiện nay, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược. Trong đó, quan hệ kinh tế chiếm một vị trí rất quan trọng. Trên cơ sở thống kê và phân tích từ nguồn tài liệu khá phong phú, bàii viết đi sâu tìm hiểu thực trạng hợp tác thương mại Ấn Độ - Singapore trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại giữa Ấn Độ và Singapore từ năm 2005 đến năm 2015Trường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 77-86ẤQUAN HỆTỪ Ă2005 ẾĂ2015Tôn Nữ Hải Yến, Cao Thị NgaKhoa Lịch sử, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 22/10/2017, ngày nhận đăng 25/12/2017Tóm tắt: Quan hệ giữa Ấn Độ và Singapore có chiều sâu lịch sử, bao hàm các yếutố đan xen về truyền thống, ngôn ngữ, văn hóa. Trên cơ sở nền tảng những thành tựuđạt được, dưới sự tác động của các bối cảnh mới, hiện nay, hai nước đã nâng cấp quanhệ lên đối tác chiến lược. Trong đó, quan hệ kinh tế chiếm một vị trí rất quan trọng.Trên cơ sở thống kê và phân tích từ nguồn tài liệu khá phong phú, b i viết đi sâu t mhi u thực trạng hợp tác thương mại Ấn Độ - Singapore trong giai đoạn từ năm 2005đến năm 2015.1. Cơ sở hợp tácQuan hệ Ấn Độ - Singapore được xâydựng trên nền tảng cơ sở bao gồm các yếutố đan xen về truyền thống, ngôn ngữ, vănhóa. Mặc dầu thiết lập quan hệ ngoại giaotừ rất sớm song quan hệ hai nước trướcnăm 1990 chịu sự tác động mạnh mẽ củaChiến tranh lạnh và có những bước thăngtrầm.V o đầu những năm 1990, dưới thờiThủ tướng Narasimha Rao, Ấn Độ bắtđầu tri n khai chính sách hướng Đông vớimục tiêu biến quốc gia này trở thành mộtcường quốc kinh tế và quân sự, không chỉở khu vực châu Á mà còn trên phạm vitoàn thế giới. Từ vị trí địa chiến lược vàvai trò của Singapore ở Đông Nam Á,Singapore có tầm ảnh hưởng tương đốilớn đối với việc tri n khai chính sách trêncủa Ấn Độ ở khu vực. Trên phương diệnhợp tác kinh tế, điều quan trọng màSingapore có th đem lại cho Ấn Độ là thịtrường. Ngoài ra, Ấn Độ có th khai tháclợi thế của các nh đầu tư Singapore nhưtr nh độ, vốn, cơ sở đầu tư đ tiếp cận thịtrường các nước Đông Nam Á. Tất cảnhững yếu tố trên khiến Singapore trởthành một trong những nhân tố trọng tâmtrong đối ngoại kinh tế của Ấn Độ trongkhu vực.Về phía Singapore, nước n y cũngđang trong thời đi m tri n khai chiến lượckhu vực hóa. Singapore đã nắm bắt cơ hộiđ tăng sự tương tác kinh tế với Ấn Độ.Singapore trở thành đi m dừng chân đầutiên trong chuyến thăm xúc tiến đầu tưnước ngo i v o tháng 10 năm 1991 do Bộtrưởng Tài chính Ấn Độ ManmohanSingh và Bộ trưởng Thương mại P.Chidambaram đảm nhiệm. Quan hệ giữaSingapore với Ấn Độ được nâng lên tầmcao mới, đánh dấu bằng việc Singaporelần lượt lập các dự án xây dựng khu côngnghệ ở Bangalore của Ấn Độ. Sự hiệndiện của các công ty đa quốc gia ởSingapore cũng đã góp phần giúp Ấn Độđịnh hình một nền kinh tế mới… Năm1997, Singapore tổ chức “Hội nghị chủdoanh nghiệp toàn cầu” nhằm tập hợp Ấnkiều và cộng đồng người gốc Ấn Độ trênthế giới. Mục tiêu hội nghị là nhằm biếnẤn kiều thành lực lượng trung gian thuhút đầu tư cũng như hỗ trợ t i chính v tưvấn đối với những người muốn kinhdoanh ở Ấn Độ..Email: tonyendhv@gmail.com (T. N. H. Yến)77T. N. H. Yến, C. T. Nga / Quan hệư ng ạ gĐi m nhấn trong cơ chế hợp tác kinhtế, thương mại giữa Ấn Độ và Singaporelà việc hai nước ký Hiệp định hợp táckinh tế toàn diện (ComprehensiveEconomic Cooperation Agreement CECA) v o ng y 29 tháng 6 năm 2005nhằm tăng cường quan hệ thương mại vàđầu tư giữa hai nước. CECA bao gồmhiệp định thương mại tự do về thương mạihàng hoá và dịch vụ, hiệp định songphương về xúc tiến, bảo hộ và hợp tác đầutư v hiệp định cải thiện việc tránh đánhthuế hai lần. Nó cũng bao gồm các thỏathuận thừa nhận lẫn nhau về chứng nhậnchất lượng hàng hoá và dịch vụ, quy địnhvề thị thực và các cam kết hợp tác trongmột số lĩnh vực như hải quan, giải quyếttranh chấp, quyền sở hữu trí tuệ, giáo dụcv thương mại điện tử. CECA là hiệp địnhthương mại đầu tiên được Ấn Độ ký kết.Nó mở ra một mô hình mới cho liên minhkinh tế song phương cũng như khu vực.Đây cũng l hiệp định kinh tế toàn diệnđầu tiên của Singapore với một nước NamÁ.Như vậy có th thấy, trên nền tảngquan hệ chính trị, ngoại giao tốt đẹp, vềmặt cơ chế, cả hai bên đã ra sức tạo điềukiện đối với hợp tác kinh tế song phương.Có hai lý do quan trọng thúc đẩy hợp táckinh tế Ấn Độ - Singapore: Một là, sự nỗlực của Ấn Độ nhằm hòa nhập vào nềnkinh tế toàn cầu cũng như lý do xuất pháttừ thị trường trong nước nhỏ bé củaSingapore và nỗ lực chuy n hướng từquốc tế hóa sang khu vực hóa của quốcđảo n y; Hai l , chính sách thúc đẩy xuấtkhẩu, tự do hóa thị trường và khuyếnkhích đầu tư của nước ngo i đã thu hút sựchú ý của giới doanh nghiệp tư nhân.78Ấn Đngr ừ nă 2005 đến nă 2015Singapore. Điều n y đã thúc đẩy sự hợptác về mặt t i chính v thương mại to lớngiữa giới doanh nghiệp tư nhân hai nước.Trên cơ sở thiện chí và nhu cầu hợp táclẫn nhau từ cả hai phía, dưới sự tác độngcủa quan hệ quốc tế khu vực cùng nềntảng hợp tác trong lịch sử, quan hệ hợptác kinh tế Ấn Độ - Singapore trong đó cóquan hệ thương mại hứa hẹn sẽ tạo ranhững khởi sắc mới.2.ơ2.1. KSingapore ăăkhá ấợng trongđo n từ ă 2005 đến 2015Nếu như trước khi ký CEC , tổngkim ngạch thươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: