Quan hệ thương mại giữa Nam Bộ Việt Nam và Trung Hoa (Thế kỷ III BC - thế kỷ XII AD)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ với đặc điểm nổi bật là giao thương và giao lưu văn hóa từ Tây sang Đông, trong đó có quan hệ về mặt thương mại với Trung Hoa. Qua tìm hiểu từ nhiều công trình nghiên cứu, di vật khảo cổ đã cho thấy các thương nhân vùng đất Nam Bộ, Đông Nam Á, Ấn Độ và Tây Á có vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại, vận chuyển sản phẩm từ Trung Hoa đi nhiều nơi trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại giữa Nam Bộ Việt Nam và Trung Hoa (Thế kỷ III BC - thế kỷ XII AD)74 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA (THẾ KỶ III BC - THẾ KỶ XII AD) NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG*Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ với đặc điểm nổi bật là giao thương và giao lưu vănhóa từ Tây sang Đông, trong đó có quan hệ về mặt thương mại với Trung Hoa.Qua tìm hiểu từ nhiều công trình nghiên cứu, di vật khảo cổ đã cho thấy cácthương nhân vùng đất Nam Bộ, Đông Nam Á, Ấn Độ và Tây Á có vai trò quantrọng trong hoạt động thương mại, vận chuyển sản phẩm từ Trung Hoa đi nhiềunơi trên thế giới. Mối quan hệ giữa Phù Nam và Trung Hoa thực chất là banggiao để thực hiện mục đích quan trọng nhất là duy trì và phát triển thương mại.Từ khóa: Nam Bộ, văn hóa Óc Eo, Phù Nam, thương mại, Trung Hoa, bang giaoNhận bài ngày: 07/11/2021; đưa vào biên tập: 08/11/2021; phản biện: 09/11/2021;duyệt đăng: 03/12/20211. DẪN NHẬP thương rộng từ Địa Trung Hải đếnTheo Lược sử vùng đất Nam Bộ - Trung Hoa của nền văn hóa này. TrongViệt Nam, thời cổ đại, trung tâm văn đó, quan hệ giữa văn hóa Óc Eo vàhóa Óc Eo và nước Phù Nam ở phía văn hóa Trung Hoa hầu như chỉ đượcnam Việt Nam – vùng đất Nam Bộ đề cập đến mà chưa đánh giá cụ thể.ngày nay, là một trong ba trung tâm Những sứ thần Trung Hoa đến nướcvăn minh và nhà nước vào loại sớm Phù Nam và những nhà viết sử nướcnhất ở Đông Nam Á. này là những người đầu tiên đề cậpVăn hóa Óc Eo ở Nam Bộ được hình đến Phù Nam trong các thư tịch Tấnthành và phát triển trên cơ tầng văn thư, Tống thư, Nam Tề thư, Lươnghóa bản địa và những yếu tố văn hóa thư… Hầu hết những nội dung trongdu nhập. Một trong những hoạt động các thư tịch này đều miêu tả về địa lý,kinh tế chủ lực của văn hóa Óc Eo là dân cư, phong tục, bang giao…, rất ítthương mại biển. đề cập đến hoạt động thương mại,Khi nghiên cứu vấn đề thương mại giao lưu văn hóa với Phù Nam.trong văn hóa Óc Eo, hầu hết các học Dựa trên những tư liệu khảo cổ họcgiả đều đồng thuận về tính chất cảng thu thập được từ thập niên 40 của thếthị quốc tế với mối quan hệ thông kỷ trước đến nay, kết hợp với sử liệu Trung Hoa, bài viết tìm hiểu mối quan* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. hệ thương mại giữa vùng đất Nam Bộ ngày nay và Trung Hoa, qua các giaiNGUYỄN NHỰT PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… 75đoạn: tiền Óc Eo, Óc Eo sớm đến Óc 130-131), đoàn thuyền từ Trung HoaEo phát triển, Óc Eo muộn và hậu Óc qua vùng biển Đông Nam Á đến cácEo. điểm cuối cùng là nước Hoàn Chi (nam Ấn Độ), nước Dĩ Trình Bất2. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA (Srilanka), tại đây sứ đoàn buôn bánNAM BỘ VIỆT NAM VỚI TRUNGHOA QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC với các thương thuyền của La Mã.Hoạt động thương mại giữa khu vực Quan hệ giữa những cư dân giai đoạnNam Bộ Việt Nam với Trung Hoa đã sắt sớm ở Nam Bộ (Việt Nam ngàycó những bằng chứng cho thấy việc nay) với Trung Hoa chủ yếu là quantrao đổi đã diễn ra từ trước Công hệ thương mại với các mặt hàngnguyên kéo dài đến giai đoạn văn hóa nguyên liệu đá ngọc (từ mỏ đá ngọc ở Đài Loan) làm đồ trang sức, gươngÓc Eo và hậu Óc Eo. đồng và tiền ngũ thù. Nghiên cứu của2.1. Giai đoạn tiền Óc Eo (thế kỷ III - Hsiao-Chun Hung và các cộng sựI BC) (2007) về loại hạt chuỗi và vòng đeoĐây là giai đoạn tiền đề với nền tảng tay bằng đá ngọc nephrite xanh ởvăn hóa bản địa bên cạnh các yếu tố nhiều địa điểm khảo cổ học trong khungoại nhập, làm cơ sở cho sự hình vực Đông Nam Á, trong đó có Giồngthành và phát triển của giai đoạn văn Cá Vồ, Giồng Lớn. Điều này chứng tỏhóa Óc Eo sớm đầu Công nguyên. hoạt động trao đổi của các cư dân cổGiai đoạn này, những nhóm cư dân Đông Nam Á với khu vực Đài Loan đãphân bố ở vùng cận biển Đông Nam có từ rất sớm.Bộ, trong nội địa và những nơi có địa Hình 1. Gương đồng Phú Chánhhình cao ở miền Tây Nam Bộ hầu hếtđều ghi nhận hiện tượng giao lưu vănhóa trong khu vực và rộng hơn, nhưvới Ấn Độ. Những di vật có nguồn gốctừ Trung Hoa thuộc giai đoạn này chủyếu ghi nhận ở các di tích khu vựcĐông Nam Bộ như Phú Chánh, GiồngLớn. Nguồn: Bui Chi Hoang, 2008.Hoạt động thương mại trên biển TrungHoa có thể bắt đầu từ thời Hán Vũ Đế, Gương đồng là một sản phẩm đặcnăm 111 BC, sau khi bình định Nam trưng của văn hóa Trung Hoa, đượcViệt, bắt đầu lập các cảng biển Hợp trao đổi nhiều trên thế giới. GươngPhố, Từ Văn hoạt động dưới hình đồng Phú Chánh là loại gương “Tứthức quan doanh (Chử Bích Thu, nhũ tứ ly”, gồm bốn núm tròn nổi, xen2007: 130) để tìm kiếm sản phẩm cho kẽ bốn con ly cách điệu, niên đại cuốitriều đình. Theo Chử Bích Thu (2007: Tây Hán (Hình 1). Đây là di vật thể76 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021hiện đẳng cấp, địa vị của người sở phẩm như gương đồng, đồ gốm,hữu, đồng thời phản ánh rõ tính chất tượng Phật... nhưng với số lượng ít,thương mại, giao lưu văn hóa của cư không tăng đột biến như các sảndâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại giữa Nam Bộ Việt Nam và Trung Hoa (Thế kỷ III BC - thế kỷ XII AD)74 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA (THẾ KỶ III BC - THẾ KỶ XII AD) NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG*Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ với đặc điểm nổi bật là giao thương và giao lưu vănhóa từ Tây sang Đông, trong đó có quan hệ về mặt thương mại với Trung Hoa.Qua tìm hiểu từ nhiều công trình nghiên cứu, di vật khảo cổ đã cho thấy cácthương nhân vùng đất Nam Bộ, Đông Nam Á, Ấn Độ và Tây Á có vai trò quantrọng trong hoạt động thương mại, vận chuyển sản phẩm từ Trung Hoa đi nhiềunơi trên thế giới. Mối quan hệ giữa Phù Nam và Trung Hoa thực chất là banggiao để thực hiện mục đích quan trọng nhất là duy trì và phát triển thương mại.Từ khóa: Nam Bộ, văn hóa Óc Eo, Phù Nam, thương mại, Trung Hoa, bang giaoNhận bài ngày: 07/11/2021; đưa vào biên tập: 08/11/2021; phản biện: 09/11/2021;duyệt đăng: 03/12/20211. DẪN NHẬP thương rộng từ Địa Trung Hải đếnTheo Lược sử vùng đất Nam Bộ - Trung Hoa của nền văn hóa này. TrongViệt Nam, thời cổ đại, trung tâm văn đó, quan hệ giữa văn hóa Óc Eo vàhóa Óc Eo và nước Phù Nam ở phía văn hóa Trung Hoa hầu như chỉ đượcnam Việt Nam – vùng đất Nam Bộ đề cập đến mà chưa đánh giá cụ thể.ngày nay, là một trong ba trung tâm Những sứ thần Trung Hoa đến nướcvăn minh và nhà nước vào loại sớm Phù Nam và những nhà viết sử nướcnhất ở Đông Nam Á. này là những người đầu tiên đề cậpVăn hóa Óc Eo ở Nam Bộ được hình đến Phù Nam trong các thư tịch Tấnthành và phát triển trên cơ tầng văn thư, Tống thư, Nam Tề thư, Lươnghóa bản địa và những yếu tố văn hóa thư… Hầu hết những nội dung trongdu nhập. Một trong những hoạt động các thư tịch này đều miêu tả về địa lý,kinh tế chủ lực của văn hóa Óc Eo là dân cư, phong tục, bang giao…, rất ítthương mại biển. đề cập đến hoạt động thương mại,Khi nghiên cứu vấn đề thương mại giao lưu văn hóa với Phù Nam.trong văn hóa Óc Eo, hầu hết các học Dựa trên những tư liệu khảo cổ họcgiả đều đồng thuận về tính chất cảng thu thập được từ thập niên 40 của thếthị quốc tế với mối quan hệ thông kỷ trước đến nay, kết hợp với sử liệu Trung Hoa, bài viết tìm hiểu mối quan* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. hệ thương mại giữa vùng đất Nam Bộ ngày nay và Trung Hoa, qua các giaiNGUYỄN NHỰT PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… 75đoạn: tiền Óc Eo, Óc Eo sớm đến Óc 130-131), đoàn thuyền từ Trung HoaEo phát triển, Óc Eo muộn và hậu Óc qua vùng biển Đông Nam Á đến cácEo. điểm cuối cùng là nước Hoàn Chi (nam Ấn Độ), nước Dĩ Trình Bất2. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA (Srilanka), tại đây sứ đoàn buôn bánNAM BỘ VIỆT NAM VỚI TRUNGHOA QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC với các thương thuyền của La Mã.Hoạt động thương mại giữa khu vực Quan hệ giữa những cư dân giai đoạnNam Bộ Việt Nam với Trung Hoa đã sắt sớm ở Nam Bộ (Việt Nam ngàycó những bằng chứng cho thấy việc nay) với Trung Hoa chủ yếu là quantrao đổi đã diễn ra từ trước Công hệ thương mại với các mặt hàngnguyên kéo dài đến giai đoạn văn hóa nguyên liệu đá ngọc (từ mỏ đá ngọc ở Đài Loan) làm đồ trang sức, gươngÓc Eo và hậu Óc Eo. đồng và tiền ngũ thù. Nghiên cứu của2.1. Giai đoạn tiền Óc Eo (thế kỷ III - Hsiao-Chun Hung và các cộng sựI BC) (2007) về loại hạt chuỗi và vòng đeoĐây là giai đoạn tiền đề với nền tảng tay bằng đá ngọc nephrite xanh ởvăn hóa bản địa bên cạnh các yếu tố nhiều địa điểm khảo cổ học trong khungoại nhập, làm cơ sở cho sự hình vực Đông Nam Á, trong đó có Giồngthành và phát triển của giai đoạn văn Cá Vồ, Giồng Lớn. Điều này chứng tỏhóa Óc Eo sớm đầu Công nguyên. hoạt động trao đổi của các cư dân cổGiai đoạn này, những nhóm cư dân Đông Nam Á với khu vực Đài Loan đãphân bố ở vùng cận biển Đông Nam có từ rất sớm.Bộ, trong nội địa và những nơi có địa Hình 1. Gương đồng Phú Chánhhình cao ở miền Tây Nam Bộ hầu hếtđều ghi nhận hiện tượng giao lưu vănhóa trong khu vực và rộng hơn, nhưvới Ấn Độ. Những di vật có nguồn gốctừ Trung Hoa thuộc giai đoạn này chủyếu ghi nhận ở các di tích khu vựcĐông Nam Bộ như Phú Chánh, GiồngLớn. Nguồn: Bui Chi Hoang, 2008.Hoạt động thương mại trên biển TrungHoa có thể bắt đầu từ thời Hán Vũ Đế, Gương đồng là một sản phẩm đặcnăm 111 BC, sau khi bình định Nam trưng của văn hóa Trung Hoa, đượcViệt, bắt đầu lập các cảng biển Hợp trao đổi nhiều trên thế giới. GươngPhố, Từ Văn hoạt động dưới hình đồng Phú Chánh là loại gương “Tứthức quan doanh (Chử Bích Thu, nhũ tứ ly”, gồm bốn núm tròn nổi, xen2007: 130) để tìm kiếm sản phẩm cho kẽ bốn con ly cách điệu, niên đại cuốitriều đình. Theo Chử Bích Thu (2007: Tây Hán (Hình 1). Đây là di vật thể76 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021hiện đẳng cấp, địa vị của người sở phẩm như gương đồng, đồ gốm,hữu, đồng thời phản ánh rõ tính chất tượng Phật... nhưng với số lượng ít,thương mại, giao lưu văn hóa của cư không tăng đột biến như các sảndâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Óc Eo Lược sử vùng đất Nam Bộ Quan hệ thương mại Giao lưu văn hóa Phát triển thương mạiTài liệu liên quan:
-
15 trang 259 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0 -
101 trang 90 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Vài nét về đồ gốm trong văn hóa Óc Eo
6 trang 75 0 0 -
Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2020
9 trang 57 0 0 -
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 53 0 0 -
96 trang 50 0 0
-
1 trang 49 0 0