Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản với Philippin từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 30 của thế kỷ XX
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về chính sách “một cổ hai tròng”, thuộc địa của Tây Ban Nha và sau đó là Mỹ, nhưng mối quan hệ giao thương giữa Nhật Bản và Philippin từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 30 của thế kỷ XX cũng diễn ra tương đối sôi động và có nhiều điểm sáng, tạo tiền đề và sợi dây kết nối cho mối quan hệ hai bên cũng như trong khu vực trong những giai đoạn lịch sử tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản với Philippin từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 30 của thế kỷ XX QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚI PHILIPPIN TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NHỮNG NĂM 30 CỦA THẾ KỶ XX Trần Thị Kiều Oanh Khoa Nhật Bản học, Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Việt NamTÓM TẮTCuối thế kỷ XIX sau “cải cách Minh Trị” thành công, Nhật Bản ra sức phát triển thương nghiệp, để hỗ trợcho phát triển công nghiệp và lưu thông hàng hóa. Philippin vốn là một nước gần Nhật Bản về địa lý và cóquan hệ với Nhật Bản từ lâu, lại là nước có tiềm năng về nông lâm thủy sản nên đã nhanh chóng tạo mốiquan hệ giao thương trở lại. Tuy phải chịu chính sách “một cổ hai tròng”, thuộc địa của Tây Ban Nha vàsau đó là Mỹ, nhưng mối quan hệ giao thương giữa Nhật Bản và Philippin từ cuối thế kỷ XIX đến nhữngnăm 30 của thế kỷ XX cũng diễn ra tương đối sôi động và có nhiều điểm sáng, tạo tiền đề và sợi dây kếtnối cho mối quan hệ hai bên cũng như trong khu vực trong những giai đoạn lịch sử tiếp theo.Từ khóa: Nhật Bản, Philippin, thương mại, quan hệ thương mại, xuất nhập khẩu.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VÀPHILIPPIN1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiênPhilippin là đảo quốc thuộc khu vực Đông Nam Á. Diện tích 300,000 km2. Hai hòn đảo lớn nhất là Luzonvà Mindanao chiếm hơn 2/3 diện tích của Philippin, nằm ở hai đầu Bắc và Nam, xen giữa là nhiều đảonhỏ. Hệ thống núi và cao nguyên phức tạp. Đồng bằng nhỏ hẹp, nằm giữa các dãy núi hoặc ven biển.Rừng chiếm diện tích một nửa quần đảo. Đất nông nghiệp chiếm khoảng 20% diện tích, nhưng có lượngnước tự nhiên dồi dào, điều kiện thổ nhưỡng và thời tiết tương đối thuận lợi để phát triển nông nghiệp.Philippin có tài nguyên khoáng sản phong phú: vàng có trữ lượng đứng thứ hai trên thế giới, đồng, sắt,mangan, croom,...1.2. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộiNăm 1571 Tây Ban Nha chiếm Manila, và những năm sau đó họ thiết lập quyền kiểm soát ở Philipin.Trong hơn 4 thế kỷ xây dựng và duy trì ách thống trị, thực dân Tây Ban Nha thiết lập và phát triển Manilanhư một trung tâm thương mại, cảng biển quốc tế và chế độ đồn điền ở khắp Philippin. Các loại cây côngnghiệp như cao su, mía, thuốc lá, gai,... để cung cấp cho chính quốc và xuất khẩu. Bên cạnh đó, thực dânTây Ban Nha cũng đẩy mạnh khai thác khoáng sản. Cùng với quá trình thực dân hóa của mình, Tây BanNha cũng tăng cường truyền giáo tại Philippin. Dưới chế độ thực dân Tây Ban Nha đa số người dânPhilippin đã theo đạo Thiên Chúa.Năm 1898, Mỹ đã thay thế Tây Ban Nha, xây dựng chủ nghĩa thực dân kiểu mới của mình trên đất nướcnày. Dựa trên chính sách “hợp để trị” của Tây Ban Nha trước đó, Mỹ đã cho thành lập nhà nước “Cộnghòa Philippin” theo hình thức “tam quyền phân lập” mà trên thực tế là dưới sự điều khiển của một viêntoàn quyền Mỹ. Mỹ đã dùng sức mạnh quân sự, kinh tế của mình để điều khiển nhà nước Philippin, mụcđích chính cũng là khai thác thuộc địa và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, xây dựng vùng đệm để1186tiến xuất các quốc gia Đông Nam Á khác. Mỹ đã xây dựng một chế độ tự do quan thuế ở Philippin, tạođiều kiện cho phát triển thương mại, nhưng Mỹ với vai trò mẫu quốc vẫn được ưu tiên nhất.Với địa hình đảo quốc, bờ biển dài, nhiều eo biển nhỏ, Philippin phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản.2. PHÂN TÍCH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VÀ PHILIPPINCác nước Đông Nam Á nói chung và Philippin nói riêng được coi là nơi nhiều tiềm năng về thương mại,nhân công và khai thác tài nguyên. So với các nước Đông Nam Á còn lại, Philippin có vị trí địa lý gần vớiNhật Bản hơn nên cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên phát triển quan hệ.Về đối ngoại, sau thời gian “tỏa quốc”, Nhật Bản mở rộng quan hệ đối ngoại, đặc biệt là về quan hệthương mại, nhằm giải quyết vấn đề nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và thị trường tiêu thụsản phẩm. Nhật Bản tiến hành đầu tư ở Philippin trên nhiều lĩnh vực nhằm giải quyết những nhu cầu cấpthiết này.2.1. Về kim ngạch xuất nhập khẩu Biểu đồ: Giá trị xuất nhập khẩu của Philippin với Nhật Bản [7, p.127] ----giá trị nhập khẩu từ Nhật Bản _ giá trị xuất khẩu sang Nhật BảnQuan hệ thương mại giữa Nhật Bản với Philippin trong giai đoạn này là quan hệ mang tính song phương,hai chiều. Qua biểu đồ cho thấy giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu tăng từ đầu thế kỷ và đạt mốc trên dưới20,000,000 yên vào năm 1920. Trong nước, giai đoạn này nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng. Tạihội nghị Versailles (Paris) tháng 1/1919, Nhật tham dự với tư cách là một trong năm cường quốc [4,p.185].Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới khủng hoảng 1918-1923, quan hệ thương mại giữa hai bên cónhững biến đổi về kim ngạch xuất nhập khẩu, tuy nhiên không đáng kể và trên thực tế Nhật đã tranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản với Philippin từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 30 của thế kỷ XX QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚI PHILIPPIN TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NHỮNG NĂM 30 CỦA THẾ KỶ XX Trần Thị Kiều Oanh Khoa Nhật Bản học, Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Việt NamTÓM TẮTCuối thế kỷ XIX sau “cải cách Minh Trị” thành công, Nhật Bản ra sức phát triển thương nghiệp, để hỗ trợcho phát triển công nghiệp và lưu thông hàng hóa. Philippin vốn là một nước gần Nhật Bản về địa lý và cóquan hệ với Nhật Bản từ lâu, lại là nước có tiềm năng về nông lâm thủy sản nên đã nhanh chóng tạo mốiquan hệ giao thương trở lại. Tuy phải chịu chính sách “một cổ hai tròng”, thuộc địa của Tây Ban Nha vàsau đó là Mỹ, nhưng mối quan hệ giao thương giữa Nhật Bản và Philippin từ cuối thế kỷ XIX đến nhữngnăm 30 của thế kỷ XX cũng diễn ra tương đối sôi động và có nhiều điểm sáng, tạo tiền đề và sợi dây kếtnối cho mối quan hệ hai bên cũng như trong khu vực trong những giai đoạn lịch sử tiếp theo.Từ khóa: Nhật Bản, Philippin, thương mại, quan hệ thương mại, xuất nhập khẩu.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VÀPHILIPPIN1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiênPhilippin là đảo quốc thuộc khu vực Đông Nam Á. Diện tích 300,000 km2. Hai hòn đảo lớn nhất là Luzonvà Mindanao chiếm hơn 2/3 diện tích của Philippin, nằm ở hai đầu Bắc và Nam, xen giữa là nhiều đảonhỏ. Hệ thống núi và cao nguyên phức tạp. Đồng bằng nhỏ hẹp, nằm giữa các dãy núi hoặc ven biển.Rừng chiếm diện tích một nửa quần đảo. Đất nông nghiệp chiếm khoảng 20% diện tích, nhưng có lượngnước tự nhiên dồi dào, điều kiện thổ nhưỡng và thời tiết tương đối thuận lợi để phát triển nông nghiệp.Philippin có tài nguyên khoáng sản phong phú: vàng có trữ lượng đứng thứ hai trên thế giới, đồng, sắt,mangan, croom,...1.2. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộiNăm 1571 Tây Ban Nha chiếm Manila, và những năm sau đó họ thiết lập quyền kiểm soát ở Philipin.Trong hơn 4 thế kỷ xây dựng và duy trì ách thống trị, thực dân Tây Ban Nha thiết lập và phát triển Manilanhư một trung tâm thương mại, cảng biển quốc tế và chế độ đồn điền ở khắp Philippin. Các loại cây côngnghiệp như cao su, mía, thuốc lá, gai,... để cung cấp cho chính quốc và xuất khẩu. Bên cạnh đó, thực dânTây Ban Nha cũng đẩy mạnh khai thác khoáng sản. Cùng với quá trình thực dân hóa của mình, Tây BanNha cũng tăng cường truyền giáo tại Philippin. Dưới chế độ thực dân Tây Ban Nha đa số người dânPhilippin đã theo đạo Thiên Chúa.Năm 1898, Mỹ đã thay thế Tây Ban Nha, xây dựng chủ nghĩa thực dân kiểu mới của mình trên đất nướcnày. Dựa trên chính sách “hợp để trị” của Tây Ban Nha trước đó, Mỹ đã cho thành lập nhà nước “Cộnghòa Philippin” theo hình thức “tam quyền phân lập” mà trên thực tế là dưới sự điều khiển của một viêntoàn quyền Mỹ. Mỹ đã dùng sức mạnh quân sự, kinh tế của mình để điều khiển nhà nước Philippin, mụcđích chính cũng là khai thác thuộc địa và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, xây dựng vùng đệm để1186tiến xuất các quốc gia Đông Nam Á khác. Mỹ đã xây dựng một chế độ tự do quan thuế ở Philippin, tạođiều kiện cho phát triển thương mại, nhưng Mỹ với vai trò mẫu quốc vẫn được ưu tiên nhất.Với địa hình đảo quốc, bờ biển dài, nhiều eo biển nhỏ, Philippin phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản.2. PHÂN TÍCH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VÀ PHILIPPINCác nước Đông Nam Á nói chung và Philippin nói riêng được coi là nơi nhiều tiềm năng về thương mại,nhân công và khai thác tài nguyên. So với các nước Đông Nam Á còn lại, Philippin có vị trí địa lý gần vớiNhật Bản hơn nên cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên phát triển quan hệ.Về đối ngoại, sau thời gian “tỏa quốc”, Nhật Bản mở rộng quan hệ đối ngoại, đặc biệt là về quan hệthương mại, nhằm giải quyết vấn đề nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và thị trường tiêu thụsản phẩm. Nhật Bản tiến hành đầu tư ở Philippin trên nhiều lĩnh vực nhằm giải quyết những nhu cầu cấpthiết này.2.1. Về kim ngạch xuất nhập khẩu Biểu đồ: Giá trị xuất nhập khẩu của Philippin với Nhật Bản [7, p.127] ----giá trị nhập khẩu từ Nhật Bản _ giá trị xuất khẩu sang Nhật BảnQuan hệ thương mại giữa Nhật Bản với Philippin trong giai đoạn này là quan hệ mang tính song phương,hai chiều. Qua biểu đồ cho thấy giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu tăng từ đầu thế kỷ và đạt mốc trên dưới20,000,000 yên vào năm 1920. Trong nước, giai đoạn này nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng. Tạihội nghị Versailles (Paris) tháng 1/1919, Nhật tham dự với tư cách là một trong năm cường quốc [4,p.185].Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới khủng hoảng 1918-1923, quan hệ thương mại giữa hai bên cónhững biến đổi về kim ngạch xuất nhập khẩu, tuy nhiên không đáng kể và trên thực tế Nhật đã tranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ thương mại Quan hệ thương mại quốc tế Cải cách Minh Trị Lưu thông hàng hóa Quan hệ giao thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Luận văn: Kết quả công tác tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp
56 trang 94 0 0 -
101 trang 89 0 0
-
Tìm hiểu về Lịch sử các học thuyết giá trị thặng dư (Tập I): Phần 2
235 trang 67 0 0 -
Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2020
9 trang 57 0 0 -
96 trang 50 0 0
-
1 trang 49 0 0
-
Giải bài tập Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa SGK GDCD 11
6 trang 45 0 0 -
Tiểu luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin về giá trị thặng dư
15 trang 39 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 39 0 0