Danh mục

Quan hệ thương mại Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu trong bối cảnh của Hiệp định thương mại tự do

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.59 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nghiên cứu các nhân tố chính của quan hệ thương mại giữa Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu trong bối cảnh của hiệp định thương mại tự do về cấu trúc thương mại, các lợi ích và rủi ro giữa các bên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu trong bối cảnh của Hiệp định thương mại tự do QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU TRONG BỐI CẢNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO Ths. NCS Bùi Quý Thuấn Học viện Chính sách và Phát triển Tóm lược: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu (FTAViệt Nam – EAEU) có phạm vi điều chỉnh toàn diện, cam kết cao và cân bằng lợi ích tạonhằm điều kiện thúc đẩy thương mại, dịch vụ, đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viêncủa liên minh kinh tế Á – Âu. Bài viết này nghiên cứu các nhân tố chính của quan hệ thươngmại giữa Việt Nam và liên minh kinh tếÁ – Âu trong bối cảnh của hiệp định thương mại tự dovề cấu trúc thương mại, các lợi ích và rủi ro giữacác bên. Từ khóa: FTA, Quan hệ thương mại, Việt Nam, EAEUĐặt vấn đề Trong những thập kỷ gần đây, hệ thống thương mại toàn cầuđang chứng kiến sựgia tăng và hình thành các hiệp định thương mại tự do khu vực (RTAs) bao gồm hiệp địnhthương mại tự do (FTA) và liên minh hải quan. Sự tham gia của các quốc gia trong cáchiệp định thương mại khu vực (RTAs) đã trở thành một trong những xu hướng chính trongthương mại quốc tế và cơ chế hội nhập của các quốc gia vào nền kinh tế toàn cầu. TheoTổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vào cuối năm 2016, có 432 RTA đang có hiệulựctrên thế giới, bao gồm 241 hiệp định chiếm 55,8% các hiệp định thương mại tự do vàcác th a thuận gia nhập khu vực thương mại tự do. Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU), đượcthành lập năm 2015, c ng tìm cách tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua việcký kết FTA với các nước thứ ba. Bước đầu tiên trong tiến trình này là ký kết Hiệp địnhthương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh kinh tếÁ – Âu. Hiệp định này được kývàongày 29 tháng 5 năm 2015 và có hiệu lực t ngày 5 tháng 10 năm 2016. Khi có hiệu lực,FTA Việt Nam – EAEU được kỳ vọng sẽ có tácđộng thúc đẩy hơn nữa quan hệ thươngmại Việt Nam và thành viên liên minh kinh tế Á – Âu, đặc biệt là liên bang Nga. Cụ thể,khi FTA Việt Nam – EAEU có hiệu lựcsẽ tạo cho quá trình tự do hóathương mại và dichuyển hàng hóa thuận lợi hơn, khoảng 90% số dòng thuế và hàng hóa xuất nhập khẩugiữa hai bên sẽ được miễn thuế đến năm 2028. EAEU kỳ vọng kim ngạch xuất nhập khẩucủa Việt Nam và các nước EAEU sẽđạt 10 – 12 tỷ USD vào năm 2020 (năm 2014 đạtkhoảng 4 tỷ USD). Bên cạnh tác động tích cực là làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giữaViệt Nam và liên minh kinh tếÁ – Âu, đồng thời thông qua hiệp định mở rộng thị trườngsang các nước ASEAN nói riêng và khu vực Châu Á Thái Bình Dương nói chung. Do vậy,việc nghiên cứu và có những đánh giá về quan hệ thương mại giữa Việt Nam với liênminh kinh tế Á – Âu trước và sau khi có Hiệp định thương mại tự do, t đó đề xuất vàđiều ch nh các chính sách nhằm tận dụng các cơ hội t Hiệp định là hết sức cần thiết. 1371. Cơ cấu thương mại giữa Việt Nam và EAEU giai đoạn trước khi có Hiệp định thươngmại tự do Trong giai đoạn 2011 – 2015 quan hệ thương mại giữa Việt Nam vàcác nướcEAEUtăng trưởng không đồng đều, t nh đến năm 2013 có sự gia tăng trong giá trị kim ngạch xuấtnhập khẩu và sau đó giảm dần, tốc độ tăng trưởng kim ngạch trung bình hàng năm giai đoạnnày ch đạt vào khoảng 5%. Việt Nam và EAEU không phải là đối tác thương mại lớn, năm2015 tỷ trọng xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với thị trường EAEU ch chiếm 0,5% và tỷtrọng của EAEU đối với thị trường Việt Nam là 0,8%. Tuy nhiên trong suốt giai đoạn này,quan hệ thương mại Việt Nam –EAEU tăng nhẹ, chủ yếu do sự tăng trưởng xuất khẩu củaViệt Nam sang Nga và Kazakhstan. Vì vậy, giai đoạn 2011 – 2015 hàng hóa nhập khẩu vàoKazakhstan t Việt Nam tăng hơn 6,1 lần lên 219 triệu USD, Nga tăng lên 1,7 tỷ USD. ViệtNam thặng dư thương mại đối với tất cả các nước EAEU, tr Belarus có cán cân thương mạithâm hụt với Việt Nam, đến năm 2015 là670 triệuUSD đối với Nga và 144 triệu USD đối vớiKazakhstan. Đồng thời thâm hụtthương mại đối với Belarus lên tới 115 triệu USD (Bảng 1). Bảng 1. Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và các thành viên EAEU trước khi có Hiệp định thương mại tự do Đơn vị tính: 1.000 USD Quốc gia Hoạt động 2011 2012 2013 2014 2015 Xuất khẩu n.a 10.134 73 21.493 n.a Armenia Nhập khẩu n.a 1.257 n.a 198 n.a Cán cân TM - 8.877 73 21.295 - Xuất khẩu 11.187 7.293 13.788 13.982 4.627 Belarus Nhập khẩu 199.275 167.166 138.179 93.108 120.125 Cán cân TM (188.088) (159.873) (124.391) (79.126) (115.498) Xuất khẩu 36.257 72.169 154.309 219.050 154.028 Kazakhstan Nhập khẩu 12.409 13.761 5.235 10.435 9.116 Cán cân TM 23.848 58.408 149.074 208.615 144.912 Xuất khẩu 1.287.324 1.617.853 1.921.169 1.724.911 1.438.337 Liên bang Nhập khẩu 694.014 829.370 855.126 826.706 741.783 Nga Cán cân TM 593.310 788.483 1.066.043 898.205 696.554 Nguồn: Tổng hợp số liệu từUN COMTRADE,(https://www.trademap.org/tradestat/index.aspx) EAEU một khu vực kinh tế có tốc độ phát triển tốt, một thị trường chung rộng lớn của5 nước thành viên với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là1.900 tỷ USD và 183 triệu dân. Mặcdù, liên minh kinhh tếÁ – Âu mới được thành lập năm 2015 nhưng là một khối đầy tiềm năngphát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: