Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong bối cảnh mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mồi quan hệ của Ấn Độ và Việt Nam đươc điểm qua mối quan hệ giữa chính trị; quan hệ thương mại; văn hóa và xã hội; quan hệ quốc phòng và an ninh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong bối cảnh mớiQUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG BỐI CẢNH MỚINGÔ XUÂN BÌNH*LÊ THI ̣ HẰNG NGA**Ngày 6 tháng 7 năm 2007, sau cuộc hộiđàm chính thức giữa Thủ tướng Việt NamNguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Ấn ĐộManmohan Singh tại New Delhi, hai bên đãnhất trí chính thức thiết lập quan hệ đối tácchiến lược nhằm đưa quan hệ hữu nghịtruyền thống và hợp tác toàn diện giữa ViệtNam và Ấn Độ lên một tầm cao mới. Đây làmột sự kiện có ý nghĩa trọng đại, đánh dấubước đột phá mới trong quan hệ hai nước,mở đường cho sự phát triển sâu rộng củaquan hệ hợp tác song phương trên tất cả cáclĩnh vực hai bên cùng quan tâm. Điều nàyđược tái khẳng định trong Tuyên bố chungđược ký giữa Việt Nam - Ấn Độ trongchuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước ViệtNam Trương Tấn Sang ngày 12 tháng 10năm 2011. ***Tuy nhiên, mối quan hệ đối tác chiếnlược Việt Nam - Ấn Độ không phải là sựkiện diễn ra trong một ngày. Đó là sự kếttinh của cả một quá trình lịch sử lâu dài, từnhững năm trước công nguyên khi cácthương gia Ấn Độ đầu tiên đã vượt đạidương và cập bến ở các quốc gia Đông NamÁ, trong đó có Việt Nam. Từ sự khởi đầukhiêm tốn ấy, văn hóa Ấn Độ đã dần dần lantỏa và gây ảnh hưởng trên một vùng rộnglớn bao gồm cả miền Bắc, miền Trung vàmiền Nam Việt Nam. Kết quả là, vào thiênniên kỷ thứ I sau Công Nguyên, trên mảnhđất Việt Nam đã hình thành những nền vănminh “Ấn Độ hóa” vào loại sớm nhất và rựcrỡ nhất Đông Nam Á như Óc Eo, Champa.Có thể nói rằng, mối quan hệ lâu đời này đãgóp phần tạo nên một nền móng vững chắc*PGS.TS. Viê ̣n nghiên cứu Ấn Đô ̣ và Tây Nam ÁThS. Viê ̣n nghiên cứu Ấn Đô ̣ và Tây Nam Á**cho tình hữu nghị của Việt Nam và Ấn Độtrong những thời kỳ sau.Từ thập niên 1990 trở lại đây, với sự kếtthúc của Chiến tranh lạnh và trong xu thếhội nhập, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ,mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có nhiềuthay đổi đáng kể. Nếu như trước đó, mốiquan hệ Việt Nam - Ấn Độ chủ yếu là mốiquan hệ chính trị thì giờ đây đã được mởrộng và phát triển trên tất cả các lĩnh vựcchính trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoahọc kỹ thuật và an ninh - quốc phòng.Những yếu tố quan trọng thúc đẩy mối quanhệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn này chính làcông cuộc “đổi mới” của Việt Nam từ năm1986, “cải cách kinh tế” Ấn Độ năm 1991và đặc biệt là “Chính sách hướng Đông” củaẤn Độ cũng trong năm 1991. Trong bài viếtnày, chúng tôi tập trung tìm hiểu quan hệViệt Nam - Ấn Độ từ thập niên 1990 đếnnay trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật và an ninhquốc phòng. Thông qua đó, chúng tôi khẳngđịnh những thành tựu của mối quan hệ ViệtNam - Ấn Độ trong thời kỳ mới, đồng thờiđánh giá triển vọng cũng như xác địnhnhững khó khăn còn tồn đọng trong quan hệgiữa hai nước.I. QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪTHẬP NIÊN 19901. Quan hệ chính trịTrong quan hệ Việt - Ấn, quan hệ chínhtrị có bề dày lịch sử và liên tục, bền vữngnhất. Trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh,Chính phủ hai nước vẫn nỗ lực duy trì vàkhông ngừng bày tỏ quyết tâm nâng quan hệchính trị Việt Nam - Ấn Độ lên tầm caomới, nhằm phục vụ một cách hiệu quả nhất24công cuộc phát triển kinh tế, hội nhập quốctế của cả hai quốc gia. Vì vậy, có thể nóirằng, mối quan hệ chính trị giữa hai Chínhphủ Việt Nam - Ấn Độ từ thập niên 1990đến nay là hết sức tốt đẹp, thể hiện bằngnhững chuyến thăm cấp nhà nước giữa haibên. Khởi đầu là chuyến thăm của Thủtướng Ấn Độ R.Venkataraman đến ViệtNam vào tháng 4/1991. Sau đó, Tổng Bí thưĐảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười sangthăm Ấn Độ vào tháng 9/1992. Cũng trongnăm 1992, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởngBộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đã sangthăm Ấn Độ.Đặc biệt, vào tháng 9/1994, Thủ tướngẤn Độ Narashimha Rao đã sang thăm ViệtNam. Chuyến thăm này thực sự là một mốcmới trong quan hệ giữa hai nước, mở ra mộtgiai đoạn mới trong quá trình hợp tác toàndiện Việt Nam - Ấn Độ. Trong chuyến viếngthăm này, một số hiệp định quan trọng vềquan hệ song phương đã được ký kết như:Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệpđịnh về mở thêm các lãnh sự quán ở cácthành phố lớn của hai nước, Hiệp định vềthành lập văn phòng tư vấn nước ngoài vàmột Nghị định thư về hợp tác quốc phòng.Cũng trong chuyến thăm này, Thủ tướngNarashimha Rao đã ký quyết định thành lập“Nhóm công tác chung Việt Nam - Ấn Độ”cấp thứ trưởng, dưới sự hỗ trợ của Hội hữunghị Ấn - Việt.Bắt đầu từ giữa năm 1995 đến đầu năm1996, sự bất ổn của tình hình chính trị ẤnĐộ do sự thay đổi chính quyền mang lại đãkhiến cho quan hệ Việt - Ấn có phần chữnglại. Chuyến thăm của Thủ tướng Việt NamVõ Văn Kiệt đến Ấn Độ vào tháng 3/1997đã mang lại một nguồn sinh lực mới choquan hệ giữa hai nước. Tháng 12/1999, Chủtịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam Trần Đức Lương thăm Ấn Độ. Trongchuyến thăm này, hai nhà nước đã ra Tuyênbố chung khẳng định sẽ nỗ lực hơn nữa đểnâng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực lêntầm cao mới. Hai bên đã ký kết những vănTạp chí Kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong bối cảnh mớiQUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG BỐI CẢNH MỚINGÔ XUÂN BÌNH*LÊ THI ̣ HẰNG NGA**Ngày 6 tháng 7 năm 2007, sau cuộc hộiđàm chính thức giữa Thủ tướng Việt NamNguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Ấn ĐộManmohan Singh tại New Delhi, hai bên đãnhất trí chính thức thiết lập quan hệ đối tácchiến lược nhằm đưa quan hệ hữu nghịtruyền thống và hợp tác toàn diện giữa ViệtNam và Ấn Độ lên một tầm cao mới. Đây làmột sự kiện có ý nghĩa trọng đại, đánh dấubước đột phá mới trong quan hệ hai nước,mở đường cho sự phát triển sâu rộng củaquan hệ hợp tác song phương trên tất cả cáclĩnh vực hai bên cùng quan tâm. Điều nàyđược tái khẳng định trong Tuyên bố chungđược ký giữa Việt Nam - Ấn Độ trongchuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước ViệtNam Trương Tấn Sang ngày 12 tháng 10năm 2011. ***Tuy nhiên, mối quan hệ đối tác chiếnlược Việt Nam - Ấn Độ không phải là sựkiện diễn ra trong một ngày. Đó là sự kếttinh của cả một quá trình lịch sử lâu dài, từnhững năm trước công nguyên khi cácthương gia Ấn Độ đầu tiên đã vượt đạidương và cập bến ở các quốc gia Đông NamÁ, trong đó có Việt Nam. Từ sự khởi đầukhiêm tốn ấy, văn hóa Ấn Độ đã dần dần lantỏa và gây ảnh hưởng trên một vùng rộnglớn bao gồm cả miền Bắc, miền Trung vàmiền Nam Việt Nam. Kết quả là, vào thiênniên kỷ thứ I sau Công Nguyên, trên mảnhđất Việt Nam đã hình thành những nền vănminh “Ấn Độ hóa” vào loại sớm nhất và rựcrỡ nhất Đông Nam Á như Óc Eo, Champa.Có thể nói rằng, mối quan hệ lâu đời này đãgóp phần tạo nên một nền móng vững chắc*PGS.TS. Viê ̣n nghiên cứu Ấn Đô ̣ và Tây Nam ÁThS. Viê ̣n nghiên cứu Ấn Đô ̣ và Tây Nam Á**cho tình hữu nghị của Việt Nam và Ấn Độtrong những thời kỳ sau.Từ thập niên 1990 trở lại đây, với sự kếtthúc của Chiến tranh lạnh và trong xu thếhội nhập, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ,mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có nhiềuthay đổi đáng kể. Nếu như trước đó, mốiquan hệ Việt Nam - Ấn Độ chủ yếu là mốiquan hệ chính trị thì giờ đây đã được mởrộng và phát triển trên tất cả các lĩnh vựcchính trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoahọc kỹ thuật và an ninh - quốc phòng.Những yếu tố quan trọng thúc đẩy mối quanhệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn này chính làcông cuộc “đổi mới” của Việt Nam từ năm1986, “cải cách kinh tế” Ấn Độ năm 1991và đặc biệt là “Chính sách hướng Đông” củaẤn Độ cũng trong năm 1991. Trong bài viếtnày, chúng tôi tập trung tìm hiểu quan hệViệt Nam - Ấn Độ từ thập niên 1990 đếnnay trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật và an ninhquốc phòng. Thông qua đó, chúng tôi khẳngđịnh những thành tựu của mối quan hệ ViệtNam - Ấn Độ trong thời kỳ mới, đồng thờiđánh giá triển vọng cũng như xác địnhnhững khó khăn còn tồn đọng trong quan hệgiữa hai nước.I. QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪTHẬP NIÊN 19901. Quan hệ chính trịTrong quan hệ Việt - Ấn, quan hệ chínhtrị có bề dày lịch sử và liên tục, bền vữngnhất. Trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh,Chính phủ hai nước vẫn nỗ lực duy trì vàkhông ngừng bày tỏ quyết tâm nâng quan hệchính trị Việt Nam - Ấn Độ lên tầm caomới, nhằm phục vụ một cách hiệu quả nhất24công cuộc phát triển kinh tế, hội nhập quốctế của cả hai quốc gia. Vì vậy, có thể nóirằng, mối quan hệ chính trị giữa hai Chínhphủ Việt Nam - Ấn Độ từ thập niên 1990đến nay là hết sức tốt đẹp, thể hiện bằngnhững chuyến thăm cấp nhà nước giữa haibên. Khởi đầu là chuyến thăm của Thủtướng Ấn Độ R.Venkataraman đến ViệtNam vào tháng 4/1991. Sau đó, Tổng Bí thưĐảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười sangthăm Ấn Độ vào tháng 9/1992. Cũng trongnăm 1992, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởngBộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đã sangthăm Ấn Độ.Đặc biệt, vào tháng 9/1994, Thủ tướngẤn Độ Narashimha Rao đã sang thăm ViệtNam. Chuyến thăm này thực sự là một mốcmới trong quan hệ giữa hai nước, mở ra mộtgiai đoạn mới trong quá trình hợp tác toàndiện Việt Nam - Ấn Độ. Trong chuyến viếngthăm này, một số hiệp định quan trọng vềquan hệ song phương đã được ký kết như:Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệpđịnh về mở thêm các lãnh sự quán ở cácthành phố lớn của hai nước, Hiệp định vềthành lập văn phòng tư vấn nước ngoài vàmột Nghị định thư về hợp tác quốc phòng.Cũng trong chuyến thăm này, Thủ tướngNarashimha Rao đã ký quyết định thành lập“Nhóm công tác chung Việt Nam - Ấn Độ”cấp thứ trưởng, dưới sự hỗ trợ của Hội hữunghị Ấn - Việt.Bắt đầu từ giữa năm 1995 đến đầu năm1996, sự bất ổn của tình hình chính trị ẤnĐộ do sự thay đổi chính quyền mang lại đãkhiến cho quan hệ Việt - Ấn có phần chữnglại. Chuyến thăm của Thủ tướng Việt NamVõ Văn Kiệt đến Ấn Độ vào tháng 3/1997đã mang lại một nguồn sinh lực mới choquan hệ giữa hai nước. Tháng 12/1999, Chủtịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam Trần Đức Lương thăm Ấn Độ. Trongchuyến thăm này, hai nhà nước đã ra Tuyênbố chung khẳng định sẽ nỗ lực hơn nữa đểnâng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực lêntầm cao mới. Hai bên đã ký kết những vănTạp chí Kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Nam và Ấn Độ Quan hệ chính trị Quan hệ thương mại Quan hệ văn hóa và xã hội Quan hệ quốc phòng và an ninhGợi ý tài liệu liên quan:
-
101 trang 88 0 0
-
Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2020
9 trang 56 0 0 -
96 trang 50 0 0
-
1 trang 48 0 0
-
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 39 0 0 -
Luật trọng tài thương mại 2010
23 trang 37 0 0 -
Sổ tay Quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam
236 trang 26 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm marketing căn bản
29 trang 25 0 0 -
Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ
8 trang 23 0 0 -
23 trang 23 0 0