Danh mục

Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương trình giáo dục phổ thông mới tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống. Vì vậy, muốn quản lí tốt hoạt động giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay yêu cầu phải đánh giá đúng thực trạng, đề xuất xuất các biện pháp có tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục toàn diện học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Đàm Văn Quý Trường Trung học phổ thông Lạng Giang số 2 Tóm tắt: Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình ĐMGD hiện nay. Chương trình giáo dục phổ thông mới tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống. Vì vậy, muốn quản lí tốt hoạt động giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay yêu cầu phải đánh giá đúng thực trạng, đề xuất xuất các biện pháp có tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục toàn diện học sinh. Từ khóa: Quản lí, giáo dục đạo đức, học sinh, chương trình. Nhận bài ngày 01.6.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.6.2020 Liên hệ tác giả: Đàm Văn Quý; Email: dvquy.lg2@bacgiang.edu.vn1. MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khi kinh tế thị trường phát triển, nguồn lực con ngườiđược đề cao thì vấn đề đạo đức con người càng được coi trọng hơn nữa. Sinh thời, Bác Hồrất coi trọng việc giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho thế hệ trẻ, Bác dạy: “Đạo đức là cái gốcrất quan trọng”, “Nếu thiếu đạo đức con người sẽ không phải là con người bình thường vàcuộc sống xã hội sẽ không phải cuộc sống xã hội bình thường, ổn định” [4, tr.65] Nghị quyết số 29-NQ/TW đã khẳng định cần phải đổi mới giáo dục trong đó đề caoGDĐĐ cho HS: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học,hài hòa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề,... Chú trọng giáo dục nhân cách,đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bảncủa văn hóa truyền thống và đạo lí dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi vànhân văn của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh” [1] Do ảnh hưởng của xu hướng hội nhập cùng với những tiêu cực nảy sinh từ nền kinh tếthị trường đã có những tác động mạnh mẽ đến tâm lí, đời sống của mọi người, đặc biệt làthế hệ trẻ. Hậu quả là ngày càng có nhiều học sinh (HS) có những hành vi lệch chuẩn vềTẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 41/2020 109đạo đức, vì thế công tác GDĐĐ HS vẫn còn nhiều khó khăn, bởi hành vi lệch chuẩn về đạođức của HS ngày càng diễn ra phức tạp và nghiêm trọng. Hiện nay, việc triển khai GDĐĐHS theo chương trình giáo dục dục phổ thông mới chưa thật sự được quan tâm, triển khaiđúng mức. Vì vậy, bài viết đánh giá thực trạng quản lí hoạt động GDĐĐ HS Trung họcphổ thông (THPT) huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất các giải pháp nângcao hiệu quả quản lí hoạt động GDĐĐ HS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh ở các trường THPT huyện Lạng Giangđáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới2.1.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên, phụ huynh họcsinh và học sinh về giáo dục đạo đức Bảng 1. Nhận thức về tầm quan trọng của GDĐĐ HS các trường THPT huyệnLạng Giang hiện nay Ý kiến đánh giá TT Mức độ SL % 1 Rất cần thiết 416 83,2 2 Cần thiết 76 15,2 3 Ít cần thiết 4 0,8 4 Không cần thiết 4 0,8 Kết quả khảo sát 500 cán bộ quản lí (CBQL), cán bộ (CB), giáo viên (GV), HS và phụhuynh học sinh (PHHS) ở bảng 2.9 cho thấy có 83,2% đánh giá là rất cần thiết, có 15,2%đánh giá là cần thiết, có 0,8% đánh giá là ít cần thiết, có 0,8% đánh giá là không cần thiết.Như vậy, phần lớn CBQL, CB, GV, HS và PHHS đã có nhận thức đúng về vị trí, vai trò vàtầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ HS trong các nhà trường hiện nay.2.1.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh theo định hướng đổimới chương trình giáo dục phổ thông Bảng 2. Đánh giá của CBQL, CB, GV và HS về thực hiện mục tiêu GDĐĐ HStheo định hướng đổi mới chương trình GDPT Mức độ đánh giáTT Mục tiêu Tốt Khá T. bình Yếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: