Danh mục

Quản lí sự thay đổi trong nhà trường

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 903.99 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số nội dung quản lí sự thay đổi trong nhà trường, đồng thời phân tích vai trò của hiệu trưởng - chủ đề quản lí sự thay đổi, các chức năng quản lí, những phẩm chất và năng lực cần thiết đối với hiệu trưởng để quản lí thành công sự thay đổi trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí sự thay đổi trong nhà trườngVJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 5-7QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI TRONG NHÀ TRƯỜNGNguyễn Thị Thúy Dung - Trường Đại học Sài GònNgày nhận bài: 18/05/2018; ngày sửa chữa: 22/05/2018; ngày duyệt đăng: 01/06/2018.Abstract: Socio-economic development and scientific and technological achievements lead tochanges in education and in schools. In fact, the changes are required to meet requirements ofreality. The article presents the contents of managing changes at school and also analyses the roleof school principals - the management agents - as well as essential qualities and competencies forprincipals to manage changes at school in current period.Keywords: Management, changes, school.Những thay đổi diễn ra trong nhà trường do nhiềunguyên nhân khác nhau. Có thể kể ra 2 nhóm nguyênnhân chính như sau: Các nguyên nhân bên ngoài nhàtrường (Chỉ đạo của các cấp quản lí; nhu cầu, đòi hỏi củacha mẹ học sinh; yêu cầu của bối cảnh phát triển kinh tế,xã hội của địa phương, quốc gia, quốc tế;...); các nguyênnhân bên trong nhà trường (Nhu cầu của cán bộ quản lívà tập thể sư phạm nhà trường; nhu cầu, đòi hỏi của họcsinh về sự thay đổi,...).Các nguyên nhân nói trên dẫn đến sự thay đổi trongtất cả các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của nhàtrường: từ những thay đổi về các nguồn lực (nhân lực, tàichính, cơ sở vật chất) của nhà trường, đến những thay đổitrong các hoạt động chuyên môn (giáo dục, dạy học),những thay đổi liên quan đến người học, những thay đổivề văn hóa nhà trường.Quản lí sự thay đổi trong nhà trường chính là quản lísự thay đổi ở các lĩnh vực nói trên. Như vậy, nội dungquản lí sự thay đổi trong nhà trường mà hiệu trưởng cầnthực hiện bao gồm các nội dung sau đây:2.1.1. Quản lí sự thay đổi về các nguồn lực trong nhà trường- Quản lí sự thay đổi về nguồn nhân lực: Do yêu cầucủa công việc và tình hình thực tế, đội ngũ cán bộ quản lí,giáo viên, nhân viên của nhà trường cần có những thay đổivề số lượng, chất lượng (năng lực, phẩm chất); cơ cấu(ghép, tách các bộ phận; cơ cấu độ tuổi, giới tính, trình độ).- Quản lí sự thay đổi về đầu tư tài chính cho các hoạtđộng trong nhà trường: Nguồn tài chính có thể từ kinhphí của nhà nước, các nguồn thu hợp pháp của nhàtrường, các nguồn tài trợ khác. Vì thế, mức đầu tư tàichính cho các hoạt động của nhà trường cũng có thể thayđổi phù hợp tình hình thực tế và đảm bảo cho các hoạtđộng đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất.- Quản lí sự thay đổi về đầu tư cơ sở vật chất, phươngtiện, thiết bị trong nhà trường: Mức đầu tư này cũng có thểcó sự thay đổi để phù hợp mức độ mà nhà trường đượccung cấp và yêu cầu của các hoạt động trong trường.1. Mở đầuChúng ta đang sống trong giai đoạn lịch sử, khi mànhững thay đổi về chính trị, pháp luật, KT-XH, khoahọc - công nghệ... diễn ra nhanh chóng hơn bao giờ hếtvà có tác động to lớn đến cuộc sống thường nhật của tấtcả mọi người. Không thể cưỡng lại được sự thay đổi vàcũng không thể bỏ qua chúng. Theo nghĩa chung nhất,sự thay đổi là sự đổi khác, trở nên khác trước của sự vật,hiện tượng. Đây là quá trình vận động do ảnh hưởng,tác động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tốbên trong và bên ngoài. Thay đổi là thuộc tính chungcủa bất kì sự vật, hiện tượng nào trong thế giới kháchquan. Đối với một tổ chức, thay đổi mang tính tích cựcvì đưa đến sự thích nghi, tồn tại và phát triển hoặc tiêucực vì có thể gây xáo trộn, ảnh hưởng các mặt, các hoạtđộng trong nội bộ tổ chức. Giáo dục nói chung và nhàtrường nói riêng cũng trong “guồng máy” này, luônđứng trước những thay đổi cấp bách và liên tục. Nhữngthay đổi mang tính tích cực có thể do nhà nước và xãhội “đặt hàng” cho giáo dục, nhà trường; cũng có thể dotự thân nhà trường nhận thấy không thay đổi thì khó tồntại và phát triển. Sứ mệnh của hiệu trưởng nhà trườnglà phải nắm bắt được sự thay đổi và kiểm soát nó nhằmgiảm thiểu những tác động tiêu cực mà sự thay đổi tạora, điều chỉnh nó theo hướng có lợi nhất cho nhà trường.Hiệu trưởng nhà trường phải là người lãnh đạo sự thayđổi; người quản lí sự thay đổi và người tiên phong trongthực hiện sự thay đổi.Bài viết này trình bày những thay đổi diễn ra trongmọi lĩnh vực của nhà trường, từ đó phân tích các nội dungquản lí sự thay đổi mà hiệu trưởng nhà trường cần thựchiện; phân tích vai trò của hiệu trưởng là chủ thể quản lísự thay đổi, các chức năng quản lí, các phẩm chất và nănglực cần thiết đối với hiệu trưởng để quản lí sự thay đổithành công.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nội dung quản lí sự thay đổi trong nhà trường5VJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 5-72.1.2. Quản lí sự thay đổi về các hoạt động chuyên mônNhững thay đổi trong lĩnh vực giáo dục, dạy học củanhà trường diễn ra để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụctrong bối cảnh mới. Những thay đổi này, thông qua hệthống văn bản pháp lí, được các cấp quản lí từ Bộ GDĐT; các Sở, Phòng GD-ĐT chỉ đạo đến các trường, cầnđược hiệu trưởng nhà t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: