Danh mục

Quản lí vốn khả dụng các ngân hàng thương mại của ECB

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 688.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vốn khả dụng của TCTD là nguồn vốn sẵn sang để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của TCTD như các yêu cầu rút tiền gửi của khách hàng, nhu cầu thanh toán các khaonr nợ của TCTD và nghĩa vụ phải trả khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí vốn khả dụng các ngân hàng thương mại của ECB Quản lí vốn khả dụng các ngân hàng thương mại của ECB Các khái niệm: A. 1. Vốn khả dụng là gì? Vốn khả dụng của TCTD là nguồn vốn sẵn sang để đáp ứng các nghĩa v ụ • tài chính của TCTD như các yêu cầu rút tiền gửi của khách hàng, nhu c ầu thanh toán các khaonr nợ của TCTD và nghĩa vụ phải trả khác. Là số tiền dự trữ mà ngân hàng gửi vào cơ quản quản lý tiền tệ của quốc • gia (ngân hàng trung ương, cục quản lý tiền tệ). Nó bao gồm: tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi phục vụ thanh toán liên ngân hàng, v.v... Đây là m ột th ước đo mức độ đảm bảo thanh khoản của các ngân hàng và là một căn cứ quan trọng để cơ quan quản lý tiền tệ thực hiện nghiệp vụ thị trường mở. Mức vốn khả dụng của một ngân hàng càng lớn đồng nghĩa với việc lượng tín dụng mà ngân hàng có thể cung cấp lớn. Thông qua việc rút bớt hay bơm thêm vốn kh ả dụng, cơ quan quản lý tiền tệ có thể tác động tới chênh lệch cung - cầu về dự trữ của ngân hàng, từ đó khiến ngân hàng phải điều chỉnh hành vi của mình trên thị trường vay liên ngân hàng. Lãi suất vay liên ngân hàng vì thế có thể được điều chỉnh theo ý của cơ quan quản lý tiền tệ. Cầu vốn khả dụng gồm cầu tự định (nhằm đáp ứng các nhu cầu phát sinh • trong quá trình hoạt động: nhu cầu rut tiền mặt của khách hàng, nhu cầu thanh toán giữa các ngân hàng, với NHTW…) và cầu chính sách (Dự trữ bắt buộc) Cung vốn khả dụng gồm cung tự định và cung chính sách. • Theo bảng cân đối của NHTW: +Cung tự định = Tài sản có ngoại tệ ròng+Cho vay CP ròng+Các kho ản m ục khác ròng-Tiền ngoài NHTW +Cung chính sách = Cho vay các NHTM của NHTW Dự trữ bắt buộc, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một quy định của ngân hàng • trung ương về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các ngân hàng th ương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản. Các ngân hàng có th ể gi ữ ti ền mặt cao hơn hoặc bằng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nh ưng không được phép gi ữ ti ền mặt ít hơn tỷ lệ này. Nếu thiếu hụt tiền mặt các ngân hàng th ương mại ph ải vay thêm tiền mặt, thường là từ ngân hàng trung ương để đảm bảo t ỷ l ệ d ự tr ữ bắt buộc. Đây là một trong những công cụ của ngân hàng trung ương nhằm thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách làm thay đổi số nhân tiền tệ. Thông thường, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được các ngân hàng trung ương trên • thế giới quy định là tỷ lệ giữa dự trữ tiền mặt so với tiền gửi vãng lai là m ột b ộ phận cấu thành của M1 mà không quy định tỷ lệ giữa dự trữ tiền mặt với tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi tiết kiệm..., một bộ phận cấu thành của M2). Dữ trữ bắt buộc có thể được gửi ở ngân hàng trung ương hoặc giữ tại két dự trữ c ủa ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, thông thường các ngân hàng thương mại s ẽ gửi ở ngân hàng trung ương để được hưởng lãi suất. 2. Nghiệp vụ thị trường mở: Theo cách hiểu chung nhất thì khái niệm “ Nghiệp vụ thị trường mở” là • hoạt động mua bán các GTCG của NHTW với các đối tác được l ựa ch ọn đ ể qua đó tác động tới lãi suất của thị trường hoặc dự trữ của các đ ối tác này, vì th ế có thể ảnh hưởng tới các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế thông qua những ảnh hưởng về mặt lượng và giá cả. Thuật ngữ Thị trường mở ở đây được hiểu là một thị trường có tính chất mở, nghĩa là đa dạng về các đối tác tham gia th ị trường và đa dạng về các loại giao dịch trên thị trường. Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, ngân hàng trung ương tác • động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường. Trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng trung ương, tài sản có chủ yếu • là giấy tờ có giá của chính phủ (đây là tài sản vốn của ngân hàng trung ương), tài sản nợ chủ yếu là tiền giấy và tiền gửi dự trữ của các ngân hàng th ương mại (đây là tài sản nợ, là tài sản các tổ chức khác để tại ngân hàng trung ương). Khi ngân hàng trung ương bán ra những giấy tờ có giá của chính ph ủ trên th ị trường như trái phiếu chính phủ, những nơi khác mua, khi đó ngân hàng trung ương sẽ thu tiền về theo cơ chế sau: tài khoản vãng lai của người mua trái phiếu chính phủ bị ngân hàng thương mại ghi nợ và ngân hàng trung ương sẽ ghi giảm tài khoản tiền gửi dự trữ của các ngân hàng th ương mại tại ngân hàng mình. Vì tỷ lệ tiền mặt dự trữ của ngân hàng thương m ại b ằng ti ền g ửi d ự tr ữ tại ngân hàng trung ương cộng với tiền mặt dự trữ tại két của họ nên khi tài khoản tiền gửi dự trữ của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương giảm xuống, cơ sở tiền tệ đã giảm đi làm giảm cung tiền một lượng bằng giá trị của trái phiếu chính phủ bán ra nhân với số nhân ti ền t ệ. ngân hàng trung ương sử dụng biên pháp này khi muốn thắt chặt tiền tệ. Ngược lại, khi ngân hàng trung ương mua vào giấy tờ có giá của chính phủ do ngân hàng thương mại bán lại,ngân hàng trung ương sẽ ghi tăng tà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: