Danh mục

Quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.51 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là quốc gia đang phát triển, một mặt, Việt Nam khẳng đ công nghệ sinh học là một trong bốn công nghệ trọng đi trong hiện đại hoá và công nghiệp hoá đất nước. Mặt khác, Việt Nam cũng nhận thức được rủi ro tiềm ẩn của công nghệ sinh học hiện đại cũng như tầm quan trọng của quản lý rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen Quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen ở ViệNamLà quốc gia đang phát triển, một mặt, Việt Nam khẳng đcông nghệ sinh học là một trong bốn công nghệ trọng đitrong hiện đại hoá và công nghiệp hoá đất nước. Mặt khác,Việt Nam cũng nhận thức được rủi ro tiềm ẩn của công nghệsinh học hiện đại cũng như tầm quan trọng của quản lý rủi ro.Tóm tắtCông nghệ sinh học được coi là công nghệ trọng điểm của thế k21 với nhiều ứng dụng trên nhiều mặt của đời sống xã hội từ bảovệ môi trường, nông nghiệp, y tế, dược phẩm… Mặc dù có rấnhiều tiềm năng, công nghệ sinh học đặc biệt là công nghệ sinh họhiện đại phải được phát triển và sử dụng một cách an toàn. Là quốgia đang phát triển, một mặt, Việt Nam khẳng định công nghệ sinhhọc là một trong bốn công nghệ trọng điểm trong hiện đại hoá vàcông nghiệp hoá đất nước. Mặt khác, Việt Nam cũng nhận thứđược rủi ro tiềm ẩn của công nghệ sinh học hiện đại cũng như tquan trọng của quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biếngen. Tuy nhiên, quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biếngen là lĩnh vực tương đối mới nên Việt Nam vẫn đang trong giađoạn kiện toàn thể chế, chính sách, pháp lý trong quản lý an toànsinh học.Đặt vấn đềNhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý an toàn sinh hđối với sinh vật biến đổi gen, một thành tựu của công nghệ sinh họhiện đại, ngày 11 tháng 09 năm 2003, Nghị định thư Cartagena van toàn sinh học có hiệu lực. Đây là nỗ lực của cộng đồng quốc tếnhằm bảo vệ sức khoẻ con người, môi trường và đa dạng sinh họctránh các rủi ro tiềm ẩn gây ra bởi công nghệ sinh học hiện đại.Là quốc gia đang phát triển, một mặt, Việt Nam khẳng định côngnghệ sinh học là một trong bốn công nghệ trọng điểm trong hiệnhoá và công nghiệp hoá đất nước. Mặt khác, Việt Nam cũng nhậnthức được rủi ro tiềm ẩn của công nghệ sinh học hiện đại cũng nhtầm quan trọng của quản lý rủi ro.Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam rất chú trọng tớcác chính sách tạo điều kiện cho sự phát triển của khoa học vàcông nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học. Công nghệ sinh học ởViệt Nam đã sớm được xác định là một trong bốn hướng công nghệcần ưu tiên phát triển phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiệnhoá đất nước. Giữa những năm 1990, Chính phủ ban hành Nghquyết số 18/CP về phát triển công nghệ sinh học ở Việt Namnăm 2010. Ngày 31 tháng 12 năm 2003; Thủ tướng Chính phủra Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ban hành chiến lược phát triểnkhoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010. Gần đây, ngày 4tháng 3 năm 2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số50-CT/TW về việc: đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệsinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoánước. Ngày 22 tháng 7 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đQuyết định số 188/2005/QĐ-TTg về việc ban hành chương trhành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, trong đchỉ rõ: “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phápluật, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển và ứng dụngcông nghệ sinh học”. Đây là những văn bản pháp lý có tínhhướng chủ đạo cho sự phát triển và ứng dụng công nghệ sinh họở nước ta.Song song với chính sách ưu tiên phát triển công nghệ sinh họcChính phủ cũng đã xác định rõ tầm quan trọng của việc quản lý antoàn sinh học. Ngày 19 tháng 1 năm 2004, Việt Nam đã chính thgia nhập Nghị định thưCartagena về an toàn sinh học. Cùng với sựgia nhập này, rất nhiều hành động khác đã được triển khai nhằmthúc đẩy công tác quản lý an toàn sinh học ở nước ta. Ngày 26tháng 8 năm 2005, quy chế quản lý an toàn sinh học đối với cásinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vậbiến đổi gen đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theoQuyết định số 212/2005/QĐ-TTg. Gần đây, ngày 31 tháng 5 năm2007, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quýet định số79/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc giavề đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020thực hiện công ước đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagenavề An toàn sinh học”. Đặc biệt, Luật đa dạng sinh học (có 4quy định về quản lý an toàn sinh học) đã được Quốc hội thông quavào tháng 11 năm 2008, được coi là văn bản pháp lý cao nhất cóquy định nội dung quản lý an toàn sinh học.Nhìn chung, đường lối và chủ trương chủ đạo của Việt Nam đối vớvấn đề phát triển công nghệ sinh học và quản lý an toàn sinh học làthúc đẩy phát triển công nghệ sinh học, tăng cường ứng dụng cánghiên cứu về công nghệ sinh học vào nhiều mặt của đời sống xãhội, tăng cường vai trò của công nghệ sinh học đối với sự phát tricủa nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của công nghệ sinh họphải đi đôi với sự đảm bảo an toàn đối với sức khoẻ con người vàmôi trường.Hệ thống pháp lý trong quản lý an toàn sinh họcHệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và bảo đảm atoàn, bao gồm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, môi trường và đa dsinh học, các hoạt động kiểm dịch thực vật, quản lý thuố ...

Tài liệu được xem nhiều: