Danh mục

Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại - Chương 1

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management) là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải. Quản lý chất thải thường liên quan đến những vật chất do hoạt động của con người sản xuất ra, đồng thời đóng vai trò giảm bớt ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người, môi trường hay tính mỹ quan. Quản lý chất thải cũng góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn trong chất thải. Quản lý chất thải có thể bao gồm chất rắn, chất lỏng, chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại - Chương 1Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hạiTS Tưởng Thị HộiViện Khoa học và Công nghệ Môi trườngTrường Đại học Bách Khoa Hà nội 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. George Tchobanoglous... Intergrated solid waste management Issues. 19932. Reference handbook for trainers on promotion of solid waste recycling and reusein the developing countries of Asia. 19943. Michael D. Lagrega, Phillip L. Buckingham, Jeffrey C. Evans and TheEnvironmental Resources group. Hazardous waste management. 19944. Roger Batstone, James E. Smith, Grand David WilsonThe Safe disposal of Hazardous waste.The special problemes of developing countries , volume I, II, III. 19895. Alexande r P. Economoponlo sassessment of Sources of Air, Water and land pollutionPart I: Rapid Inventory Techniques in Environmental pollution. WHO, Geneva19936. Environment et faune QuÐbec: A Plan for Responsible and Suitainable WasteManagement, Proposal for public Discussion, QuÐbec. 19947. Regulation re specting solid waste, QuÐbec, 19888. Environmental Impact Management Agency; Environmental ManagementDeveloping in Indone sia: Government Regulation Number 19 Year 1994,Regarding Hazardous and Toxic Waste Management, 19949. Law and standards relating to Environmental Management in Thailand.Published by Department of Environmental Quality Promotion, Ministry of Sciense,Technology and Environment, Thailand10. Japan Basic Environmental law, 1993 2 Nội dung môn học QLCTR và QLCTNH Chương 1: Định nghĩa CTR, CTNH. Nguồn phát sinh CTR, CTNH Loại, lượng và thành phần CTR, CTNH. Ảnh hưởng của CTR, CTNH tới sức khoẻ cộng đồng và môi trường, sơ đồ quản lý CTR, CTNH Chương 2: Tính chất CTR, CTNH, Độc học. Đánh giá rủi ro. Đánh giá chu trình sống của sản phẩm Chương 3:Thu gom và vận chuyển CTR, CTNH Chương 4: Chiến lược QL CTR, CTNH. Ngăn ngừa giảm thiểu CTR, CTNH; Tái chế CTR, CTNH. Chương 5: Các phương pháp xử lý CTR, CTNH- Đập nghiền cắt chặt, sàng, nén ép CTR- Nung, Nhiệt phân, khí hoá, đốt CTR- Các phương pháp sinh học xử lý CTR- Chôn lấp CTR- Chương 6: Công cụ kinh tế và pháp luật trong QLCTR, CTNH; Lập kế hoạch QLCTR, CTNH 3Chương1. Chất thải rắn & CTNH1. Định nghĩa; Nguồn phát sinh, thành phần CTR  Định nghĩa: Chất thải rắn là tất cả các chất thải dạng rắn hoặc bùn được thải ra trong quá trình sinh hoạt, trong các quá trình sản xuất, dịch vụ và trong hoạt động phát triển của động thực vật  Lượng CTR phát sinh: 30 tấn/người/năm 4 Chương 1: CTR & CTNH. Sơ đồ nguồn phát sinh CTR CT công nghiệpCT sinh CT nông Đất đá Khoáng sảnhoạt nghiệpCT dịch vụ Quặng đuôi Làm giàu Sản xuất Tái chế Sản xuất phụ Tiêu thụ Thải 5Chương 1: CTR &CTNHPhân loại chất thải rắn1. Phân loại theo tính chất Độc, không đôc- Cháy được, không cháy được- Bị phân huỷ sinh học, khộng bị phân huỷ SH-2. Theo đặc điểm của nơi phát sinh Chất thải Inh hoạt- Chất thải công nghiệp- Chất thải nông nghiệp- Chất thải y tế- 6 Chương 1: CTR & CTNH (2)Lượng và thành phần CTR sinh hoạt C¸c níc C¸c níc thu C¸c níc thu nhËp thu nhËp nhËp trung cao thÊp b×nhLîng r¸c kg/ngêi/ngµy 0,4-0,6 0,5-0,9 0,7-3ChÊt th¶i thùc phÈm, % 40-85 20-65 20-50GiÊy, % 1-10 15-40 15-40Plastic, % 1 -5 2- 6 2-10Kim lo¹i, % 1 -5 1- 5 3-13Thuû tinh, % 1-10 1-10 4-10Cao su, hçn t¹p, % 1 -5 1- 5 2-10H¹t nhá, % 15-60 15-50 5-20§é Èm, % 40-80 40-60 20-30Khèi lîng riªng, kg/m3 250-500 170-330 100-170NhiÖt trÞ thÊp, kcal/kg 800-1100 1000-1300 1500-2700 7Chương 1: CTR & CTNHThành phần CTR sinh hoạt ở Hà nộiThành phần CTRSH, % kl 1995 2003CT hữu cơ 51,9 49,1Giấy, vải 4,2 1,9Nhựa, cao su, da, gỗ, lông, 4,3 16,5 (15,6 p)tóc loạiKim 0,9 6,0Thuỷ tinh 0,5 7,2Chất trơ 38,0 18,4CT khác 0,2 0,4Nguồn: 1995: M .Digregorio 1997, TT Đông Tây,Hawaii. 8 2003: CEETIA, 2003Chương 1: CTR & CTNHThành phần chất thải rắn sinh hoạt ở một số đôthị của Việt nam năm 2000 Thµnh phÇn ( % Hµ néi ViÖt H¹ Th¸i §µ kl) Tr× Long nguyªn n½ng ChÊt h÷u c¬ 53,0 55,0 49,2 55,0 45,47 Cao su, nhùa 9,15 4,52 3,23 3,0 13,1 GiÊy, cat ton, giÎ vô 1,48 7,52 4,6 3,0 6,36 Kim lo¹i 3,40 0,22 0,4 3,0 2,30 Thuû tinh, gèm, sø 2,70 0,63 3,7 0,7 1,85 §Êt ®¸, c¸t, g¹ch 30,27 32,13 38,87 35,3 vôn §é Èm 47,7 45,0 43,0 44,23 49,0 §é tro 15,9 13,17 11,0 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: