Quản lý chi ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.48 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi đầu tư phát triển của ngân sách địa phương là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, liên quan đến sự tăng trưởng quy mô vốn của nhà đầu tư, quy mô vốn trên toàn xã hội và đây là một nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trưởng hay phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà nói riêng và quốc gia nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chi ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 22 QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Dƣơng Thị Thúy Ngƣ* Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên TÓM TẮT Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan đến sự tăng trƣởng quy mô vốn của nhà đầu tƣ, quy mô vốn trên toàn xã hội và đây là một nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trƣởng hay phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà nói riêng và quốc gia nói chung. Thông qua chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất và kỹ thuật, năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại hóa, góp phần trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng công tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng cho cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua vẫn còn có những hạn chế nhất định. Bài viết nêu lên thực trạng và những giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác này. Từ khóa: Chi ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương, chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, cơ cấu kinh tế ĐẶT VẤN ĐỀ* Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan đến sự tăng trƣởng quy mô vốn của nhà đầu tƣ và quy mô vốn trên toàn xã hội. Thông qua chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất, kỹ thuật và năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại hóa, góp phần trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển. Thái Nguyên là một tỉnh có trình độ dân trí cao, có 6 trƣờng đại học 13 trƣờng cao đẳng. Thái Nguyên cũng là một tỉnh có ngành công nghiệp sớm phát triển với Công ty Gang thép Thái Nguyên (TISCO), cái nôi của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam. Văn hóa đa vùng miền do nhiều nguồn gốc dân cƣ. Đây là những ƣu thế để tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế vùng trọng điểm với một cơ cấu kinh tế năng động, thu hút đầu tƣ. Song so với các tỉnh * lân cận nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh… thì đầu tƣ phát triển ở tỉnh Thái Nguyên những năm gần đây đƣợc đánh giá là chƣa năng động. Cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông, các công trình công cộng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức hoặc chƣa thu đƣợc hiệu quả cao. Thị trƣờng lao động Thái Nguyên còn chƣa có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm nhất là lao động có trình độ cao. Nguyên nhân là do tỉnh chƣa đầu tƣ đúng mức hoặc chƣa hiệu quả cho đầu tƣ phát triển với nhiều lý do chủ quan và khách quan khác nhau. Vấn đề cần đặt ra ở đây là làm thế nào để khai thác, sử dụng hiệu quả vốn ngân sách cho đầu tƣ phát triển nhằm hƣớng tới sự tăng trƣởng, phát triển bền vững về mọi mặt. Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển nhằm chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí và đầu tƣ có trọng điểm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ là vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm. THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN QUA Tel: 0977306788 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Trong những năm qua, kể cả những năm khó khăn nhƣ năm 2008 với những thăng trầm của nghành thép, ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh Thái Nguyên và những khó khăn do lãi suất tiền vay tăng cao, lạm phát nhƣng ngân sách tỉnh vẫn luôn dành vị trí ƣu tiên cho chi đầu tƣ phát triển. Tuy vậy, tốc độ tăng chi thƣờng xuyên vẫn cao hơn tốc độ tăng chi cho đầu tƣ phát triển 72(10): 13 - 22 do vậy chƣa đảm bảo đƣợc nguyên tắc là tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển phải nhanh hơn tốc độ tăng chi thƣờng xuyên, cơ cấu chi không có xu hƣớng thay đổi rõ rệt, chi thƣờng xuyên vẫn chiếm tỷ trọng lớn với cơ cấu ngày càng tăng. Chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển cũng đƣợc quan tâm song chƣa có những thay đổi lớn. Điều đó đƣợc thể hiện qua Biểu đồ 1. Bảng 1. Chi ngân sách địa phương giai đoạn 2005 - 2009 ĐVT: Tỷ đồng Chi ngân sách địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Tổng chi ngân sách địa phƣơng 1752.6 1985.3 2607.4 3350.1 A. Chi trong cân đối ngân sách địa phƣơng 1137.1 1320.9 1668.4 2125.5 I. Chi đầu tư phát triển 273.8 275.5 265.0 389.4 1, Chi đầu tƣ cơ bản từ nguồn tập chung 160.0 120.6 112.5 245.6 2, Chi đầu tƣ XD cơ sở HT từ nguồn Sd đất 110.5 150.2 147.7 139.8 3, Chi từ nguồn vốn vay đầu tƣ XDCSHT 4, Chi đầu tƣ và hỗ trợ các doanh nghiệp 3.3 4.7 4.8 4.0 II. Chi thường xuyên 835.4 1029.8 1301.2 1700.9 1, Chi trợ giá hàng chính sách 2.9 2.8 9.2 12.2 2, Chi sự nghiệp kinh tế 98.3 111.5 98.5 148.3 3, Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo 348.2 454.7 613.2 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chi ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 22 QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Dƣơng Thị Thúy Ngƣ* Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên TÓM TẮT Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan đến sự tăng trƣởng quy mô vốn của nhà đầu tƣ, quy mô vốn trên toàn xã hội và đây là một nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trƣởng hay phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà nói riêng và quốc gia nói chung. Thông qua chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất và kỹ thuật, năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại hóa, góp phần trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng công tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng cho cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua vẫn còn có những hạn chế nhất định. Bài viết nêu lên thực trạng và những giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác này. Từ khóa: Chi ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương, chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, cơ cấu kinh tế ĐẶT VẤN ĐỀ* Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan đến sự tăng trƣởng quy mô vốn của nhà đầu tƣ và quy mô vốn trên toàn xã hội. Thông qua chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất, kỹ thuật và năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại hóa, góp phần trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển. Thái Nguyên là một tỉnh có trình độ dân trí cao, có 6 trƣờng đại học 13 trƣờng cao đẳng. Thái Nguyên cũng là một tỉnh có ngành công nghiệp sớm phát triển với Công ty Gang thép Thái Nguyên (TISCO), cái nôi của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam. Văn hóa đa vùng miền do nhiều nguồn gốc dân cƣ. Đây là những ƣu thế để tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế vùng trọng điểm với một cơ cấu kinh tế năng động, thu hút đầu tƣ. Song so với các tỉnh * lân cận nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh… thì đầu tƣ phát triển ở tỉnh Thái Nguyên những năm gần đây đƣợc đánh giá là chƣa năng động. Cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông, các công trình công cộng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức hoặc chƣa thu đƣợc hiệu quả cao. Thị trƣờng lao động Thái Nguyên còn chƣa có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm nhất là lao động có trình độ cao. Nguyên nhân là do tỉnh chƣa đầu tƣ đúng mức hoặc chƣa hiệu quả cho đầu tƣ phát triển với nhiều lý do chủ quan và khách quan khác nhau. Vấn đề cần đặt ra ở đây là làm thế nào để khai thác, sử dụng hiệu quả vốn ngân sách cho đầu tƣ phát triển nhằm hƣớng tới sự tăng trƣởng, phát triển bền vững về mọi mặt. Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển nhằm chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí và đầu tƣ có trọng điểm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ là vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm. THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN QUA Tel: 0977306788 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Trong những năm qua, kể cả những năm khó khăn nhƣ năm 2008 với những thăng trầm của nghành thép, ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh Thái Nguyên và những khó khăn do lãi suất tiền vay tăng cao, lạm phát nhƣng ngân sách tỉnh vẫn luôn dành vị trí ƣu tiên cho chi đầu tƣ phát triển. Tuy vậy, tốc độ tăng chi thƣờng xuyên vẫn cao hơn tốc độ tăng chi cho đầu tƣ phát triển 72(10): 13 - 22 do vậy chƣa đảm bảo đƣợc nguyên tắc là tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển phải nhanh hơn tốc độ tăng chi thƣờng xuyên, cơ cấu chi không có xu hƣớng thay đổi rõ rệt, chi thƣờng xuyên vẫn chiếm tỷ trọng lớn với cơ cấu ngày càng tăng. Chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển cũng đƣợc quan tâm song chƣa có những thay đổi lớn. Điều đó đƣợc thể hiện qua Biểu đồ 1. Bảng 1. Chi ngân sách địa phương giai đoạn 2005 - 2009 ĐVT: Tỷ đồng Chi ngân sách địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Tổng chi ngân sách địa phƣơng 1752.6 1985.3 2607.4 3350.1 A. Chi trong cân đối ngân sách địa phƣơng 1137.1 1320.9 1668.4 2125.5 I. Chi đầu tư phát triển 273.8 275.5 265.0 389.4 1, Chi đầu tƣ cơ bản từ nguồn tập chung 160.0 120.6 112.5 245.6 2, Chi đầu tƣ XD cơ sở HT từ nguồn Sd đất 110.5 150.2 147.7 139.8 3, Chi từ nguồn vốn vay đầu tƣ XDCSHT 4, Chi đầu tƣ và hỗ trợ các doanh nghiệp 3.3 4.7 4.8 4.0 II. Chi thường xuyên 835.4 1029.8 1301.2 1700.9 1, Chi trợ giá hàng chính sách 2.9 2.8 9.2 12.2 2, Chi sự nghiệp kinh tế 98.3 111.5 98.5 148.3 3, Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo 348.2 454.7 613.2 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách địa phương Chi thường xuyên Chi đầu tư pháttriển Cơ cấu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0