Quản Lý Chồi Hữu Hiệu Cho Lúa Đông Xuân
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SẠ DÀY HAY SẠ THƯA? Một số nông dân băn khoăn đặt câu hỏi: Xưa cha ông nói “Cấy thưa thừa thóc, cấy dày thì cóc được ăn”. Trong điều kiện sản xuất ngày nay câu nói trên liệu còn đúng? Đúng trong điều kiện nào? Theo các nhà khoa học, "ba giảm ba tăng" là một tiến bộ kỹ thuật của Bộ NN-PTNT mới được đưa ra áp dụng đại trà hơn 10 năm nay. Trong 3 giảm thì giảm đầu tiên là giảm lượng lúa giống gieo sạ. Trước đây người dân ĐBSCL có thói quen sạ dày,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản Lý Chồi Hữu Hiệu Cho Lúa Đông Xuân Quản Lý Chồi Hữu Hiệu Cho Lúa Đông Xuân SẠ DÀY HAY SẠ THƯA? Một số nông dân băn khoăn đặt câu hỏi: Xưa cha ông nói “Cấy thưa thừa thóc, cấydày thì cóc được ăn”. Trong điều kiện sản xuất ngày nay câu nói trên liệucòn đúng? Đúng trong điều kiện nào?Theo các nhà khoa học, ba giảm ba tăng là một tiến bộ kỹ thuật của BộNN-PTNT mới được đưa ra áp dụng đại trà hơn 10 năm nay. Trong 3 giảmthì giảm đầu tiên là giảm lượng lúa giống gieo sạ. Trước đây người dânĐBSCL có thói quen sạ dày, lên đến 200, thậm chí 250 kg lúa giống/ha.Khuyến cáo mới trong 3 giảm 3 tăng là chỉ cần sạ 80 – 100 kg giống, nếuvụng thì cũng không nên quá 120 kg. Sau hơn 10 năm chuyển giao, diện tícháp dụng 3 giảm 3 tăng hiện đã lên tới khoảng 600.000 – 700.000 ha. Tuynhiên nhiều nông dân vẫn phớt lờ, trong đó có không ít là nông dân sản xuấtgiỏi.Lý luận của những nông vẫn sạ dày là họ không cần lúa đẻ nhánh, mỗi hạtlúa giống chỉ cần 1 cây cho 1 bông, bông đó vừa to vừa dài hơn là bông củanhánh nên sẽ hiệu quả hơn, còn bông của nhánh do có thời gian sinh trưởngngắn hơn nên bông sẽ kém to, kém dài, lép nhiều.Theo tính toán, để đạt năng suất khoảng 7-8 tấn/ha (năng suất này đã pháthuy hết tiềm năng của giống) với lúa vụ đông xuân cần 600 bông cho mỗim2, vụ hè thu cần 500 bông/m2. Một thực nghiệm cho thấy giai đạn lúa từ30-40 ngày thì mỗi m2 có trên 1.000 cây và nhánh nhưng đến khi trổ đòngchỉ còn lại 600 do lúa tự hủy bớt chồi. Nếu sạ 100 kg giống/ha, thì mỗi m2 có400 hạt, nếu sạ 150 kg giống thì mỗi m2 có 600 hạt, nếu sạ 200 kg thì có 800hạt. Tỷ lệ nảy mầm của giống đạt bình quân 85%.Như vậy, nếu không cho lúa đẻ nhánh thì việc sạ dày với lượng giống từ 175– 200 kg/ha là hợp lý. Tuy nhiên việc để mật độ lúa dày xúm xít ngay từ đầuthì có 2 trở ngại, một là mặt ruộng quá rậm rạp (mỗi cây có 6 lá) nên sẽ cónhiều sâu bệnh, hai là rất tốn phân vì phải nuôi nhiều chồi vô hiệu (vì lúavẫn đẻ nhánh nhưng sau nhánh con mới tự chết đi). Qua nhiều so sánh thựcnghiệm, ở nhiều vùng, quốc gia khác nhau, các nhà khoa học của ViệnNghiên cứu lúa quốc tế IRRI mới kết luận rằng: Với giống lúa ngắn ngày,hiệu quả nhất là mỗi cây lúa lấy một bông chính và 2 bông nhánh và mật độsạ từ 80 – 100 kg giống/ha sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.QUẢN LÝ CHỒI HỮU HIỆUCây lúa sẽ bắt đầu đẻ nhánh (ra ngạnh trê) khi được 5-6 lá, cứ 3 ngày thì ramột lá, ứng với 18-20 ngày sau sạ. Khi mới đẻ, thì cây mẹ phải nuôi nhánhnên cần phải bón phân lần 1 kịp thời vì nếu thiếu dinh dưỡng thì nhánh sẽ bịyếu ớt sau này không đạt năng suất. Thuật ngữ bón thúc đẻ nhánh là khôngchính xác vì dù muốn hay không thì lúa đã đẻ nên cần đổi lại là Bón nuôinhánh.Trên thực tế, việc một số nông dân vẫn duy trì sạ dày còn do yếu tố kháchquan, đó là những ruộng không có mặt bằng tốt và có khi còn bị ốc bươuvàng tấn công. Bởi vậy cũng không nên cứng nhắc là đâu đâu cũng phải sạ80-100 kg giống/ha mà còn phải tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể sao chođến khi lúa trổ thì phải đạt 600 cây/m2 với vụ đông xuân và 500 cây/m2 vớivụ hè thu.Nếu để lúa đẻ nhánh nhiều, đẻ lai rai thì năng suất sẽ không đạt, bởi vậy điềucần thiết là phải biết quản lý sao cho mỗi cây lúa có 2 chồi mạnh khỏe. Đểhạn chế việc lúa đẻ lai rai, ngoài đặc tính giống cần phải bón phân nuôi chồiđúng thời điểm và bón cân đối cả đạm, lân và kali. Việc dư thừa phân đạmtrong giai đoạn này sẽ mang đến hiện tượng lúa đẻ lai rai và sinh ra nhiềuchồi vô hiệu.Việc sử dụng nước ngập để ngăn ngừa lúa đẻ nhánh nhiều lai rai cũng là mộtgiải pháp, nhưng trên thực tế giải pháp này không có tính khả thi vì muốnhạn chế lúa đẻ thì độ ngập nước phải từ 30 cm trở lên. Tuy nhiên, bà connông dân hãy yên tâm vì khi lai tạo giống, các nhà khoa học đã đưa tiêu chíđẻ ít vào mục tiêu của lai tạo nên các giống lúa được phổ biến hiện nay đềukhông có khả năng đẻ nhiều. Cũng từ thực nghiệm, các nhà khoa học mớikhuyến cáo là sau khi đẻ nhánh cần giảm dần mực nước để cho rễ lúa cóđiều kiện phát triển, ăn sâu và vững chắc.Sạ với mật độ 80-100 kg giống/ha là lý tưởng cho việc tạo tiền đề cho năngsuất cao và giảm chi phí. Muốn vậy phải có sự chuẩn bị chu đáo là trangbằng mặt ruộng, phòng trừ OBV, chọn giống, cảnh giác với ngộ độc hữu cơ.Ngoài ra còn phải chú ý đến dinh dưỡng. Bà con ĐBSCL không có tập quánbón lót nên việc bón phân đợt 1 (7-10 ngày sau sạ) và bón phân đợt 2 (18-20ngày sau sạ) là cực kỳ quan trọng.Cả 2 lần bón này đều có yêu cầu bón vừa đủ và cân đối tỷ lệ NPK, trong đónhu cầu về N là khá cao. Việc sử dụng phân bón chuyên dùng cho giai đoạnnày tỏ ra thuận tiện và hiệu quả. Sản phẩm NPK Agrotain + TE Lúa 1 củaBình Điền được nông dân tin dùng bởi nó đáp ứng được nhu cầu tăng năngsuất, giảm chi phí nhờ vào việc nuôi chồi lúa khỏe mạnh ngay từ đầu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản Lý Chồi Hữu Hiệu Cho Lúa Đông Xuân Quản Lý Chồi Hữu Hiệu Cho Lúa Đông Xuân SẠ DÀY HAY SẠ THƯA? Một số nông dân băn khoăn đặt câu hỏi: Xưa cha ông nói “Cấy thưa thừa thóc, cấydày thì cóc được ăn”. Trong điều kiện sản xuất ngày nay câu nói trên liệucòn đúng? Đúng trong điều kiện nào?Theo các nhà khoa học, ba giảm ba tăng là một tiến bộ kỹ thuật của BộNN-PTNT mới được đưa ra áp dụng đại trà hơn 10 năm nay. Trong 3 giảmthì giảm đầu tiên là giảm lượng lúa giống gieo sạ. Trước đây người dânĐBSCL có thói quen sạ dày, lên đến 200, thậm chí 250 kg lúa giống/ha.Khuyến cáo mới trong 3 giảm 3 tăng là chỉ cần sạ 80 – 100 kg giống, nếuvụng thì cũng không nên quá 120 kg. Sau hơn 10 năm chuyển giao, diện tícháp dụng 3 giảm 3 tăng hiện đã lên tới khoảng 600.000 – 700.000 ha. Tuynhiên nhiều nông dân vẫn phớt lờ, trong đó có không ít là nông dân sản xuấtgiỏi.Lý luận của những nông vẫn sạ dày là họ không cần lúa đẻ nhánh, mỗi hạtlúa giống chỉ cần 1 cây cho 1 bông, bông đó vừa to vừa dài hơn là bông củanhánh nên sẽ hiệu quả hơn, còn bông của nhánh do có thời gian sinh trưởngngắn hơn nên bông sẽ kém to, kém dài, lép nhiều.Theo tính toán, để đạt năng suất khoảng 7-8 tấn/ha (năng suất này đã pháthuy hết tiềm năng của giống) với lúa vụ đông xuân cần 600 bông cho mỗim2, vụ hè thu cần 500 bông/m2. Một thực nghiệm cho thấy giai đạn lúa từ30-40 ngày thì mỗi m2 có trên 1.000 cây và nhánh nhưng đến khi trổ đòngchỉ còn lại 600 do lúa tự hủy bớt chồi. Nếu sạ 100 kg giống/ha, thì mỗi m2 có400 hạt, nếu sạ 150 kg giống thì mỗi m2 có 600 hạt, nếu sạ 200 kg thì có 800hạt. Tỷ lệ nảy mầm của giống đạt bình quân 85%.Như vậy, nếu không cho lúa đẻ nhánh thì việc sạ dày với lượng giống từ 175– 200 kg/ha là hợp lý. Tuy nhiên việc để mật độ lúa dày xúm xít ngay từ đầuthì có 2 trở ngại, một là mặt ruộng quá rậm rạp (mỗi cây có 6 lá) nên sẽ cónhiều sâu bệnh, hai là rất tốn phân vì phải nuôi nhiều chồi vô hiệu (vì lúavẫn đẻ nhánh nhưng sau nhánh con mới tự chết đi). Qua nhiều so sánh thựcnghiệm, ở nhiều vùng, quốc gia khác nhau, các nhà khoa học của ViệnNghiên cứu lúa quốc tế IRRI mới kết luận rằng: Với giống lúa ngắn ngày,hiệu quả nhất là mỗi cây lúa lấy một bông chính và 2 bông nhánh và mật độsạ từ 80 – 100 kg giống/ha sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.QUẢN LÝ CHỒI HỮU HIỆUCây lúa sẽ bắt đầu đẻ nhánh (ra ngạnh trê) khi được 5-6 lá, cứ 3 ngày thì ramột lá, ứng với 18-20 ngày sau sạ. Khi mới đẻ, thì cây mẹ phải nuôi nhánhnên cần phải bón phân lần 1 kịp thời vì nếu thiếu dinh dưỡng thì nhánh sẽ bịyếu ớt sau này không đạt năng suất. Thuật ngữ bón thúc đẻ nhánh là khôngchính xác vì dù muốn hay không thì lúa đã đẻ nên cần đổi lại là Bón nuôinhánh.Trên thực tế, việc một số nông dân vẫn duy trì sạ dày còn do yếu tố kháchquan, đó là những ruộng không có mặt bằng tốt và có khi còn bị ốc bươuvàng tấn công. Bởi vậy cũng không nên cứng nhắc là đâu đâu cũng phải sạ80-100 kg giống/ha mà còn phải tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể sao chođến khi lúa trổ thì phải đạt 600 cây/m2 với vụ đông xuân và 500 cây/m2 vớivụ hè thu.Nếu để lúa đẻ nhánh nhiều, đẻ lai rai thì năng suất sẽ không đạt, bởi vậy điềucần thiết là phải biết quản lý sao cho mỗi cây lúa có 2 chồi mạnh khỏe. Đểhạn chế việc lúa đẻ lai rai, ngoài đặc tính giống cần phải bón phân nuôi chồiđúng thời điểm và bón cân đối cả đạm, lân và kali. Việc dư thừa phân đạmtrong giai đoạn này sẽ mang đến hiện tượng lúa đẻ lai rai và sinh ra nhiềuchồi vô hiệu.Việc sử dụng nước ngập để ngăn ngừa lúa đẻ nhánh nhiều lai rai cũng là mộtgiải pháp, nhưng trên thực tế giải pháp này không có tính khả thi vì muốnhạn chế lúa đẻ thì độ ngập nước phải từ 30 cm trở lên. Tuy nhiên, bà connông dân hãy yên tâm vì khi lai tạo giống, các nhà khoa học đã đưa tiêu chíđẻ ít vào mục tiêu của lai tạo nên các giống lúa được phổ biến hiện nay đềukhông có khả năng đẻ nhiều. Cũng từ thực nghiệm, các nhà khoa học mớikhuyến cáo là sau khi đẻ nhánh cần giảm dần mực nước để cho rễ lúa cóđiều kiện phát triển, ăn sâu và vững chắc.Sạ với mật độ 80-100 kg giống/ha là lý tưởng cho việc tạo tiền đề cho năngsuất cao và giảm chi phí. Muốn vậy phải có sự chuẩn bị chu đáo là trangbằng mặt ruộng, phòng trừ OBV, chọn giống, cảnh giác với ngộ độc hữu cơ.Ngoài ra còn phải chú ý đến dinh dưỡng. Bà con ĐBSCL không có tập quánbón lót nên việc bón phân đợt 1 (7-10 ngày sau sạ) và bón phân đợt 2 (18-20ngày sau sạ) là cực kỳ quan trọng.Cả 2 lần bón này đều có yêu cầu bón vừa đủ và cân đối tỷ lệ NPK, trong đónhu cầu về N là khá cao. Việc sử dụng phân bón chuyên dùng cho giai đoạnnày tỏ ra thuận tiện và hiệu quả. Sản phẩm NPK Agrotain + TE Lúa 1 củaBình Điền được nông dân tin dùng bởi nó đáp ứng được nhu cầu tăng năngsuất, giảm chi phí nhờ vào việc nuôi chồi lúa khỏe mạnh ngay từ đầu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0