QUẢN LÝ ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT HỒ TIÊU
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Mở đầu Trong sản xuất hồ tiêu, sâu bệnh hại là vấn đề quyết định sự bền vững, ổn định của vườn tiêu. Các loại sâu bệnh hại sinh ra từ đất đặc biệt nguy hiểm vì có thể gây nên sự hủy diệt vườn tiêu. Do vậy muốn giữ vững sự bền vững, ổn định của vườn tiêu cần áp dụng các biện pháp tổng hợp ngăn ngừa sự xâm nhiễm của các loại sâu bệnh sinh ra từ đất. Các loại sâu bệnh có ở trong đất rất nguy hiểm đối với hồ tiêu là: rệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT HỒ TIÊU QUẢN LÝ ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG NHẰMPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT HỒTIÊU1. Mở đầuTrong sản xuất hồ tiêu, sâu bệnh hại là vấn đềquyết định sự bền vững, ổn định của vườntiêu. Các loại sâu bệnh hại sinh ra từ đất đặcbiệt nguy hiểm vì có thể gây nên sự hủy diệtvườn tiêu. Do vậy muốn giữ vững sự bềnvững, ổn định của vườn tiêu cần áp dụng cácbiện pháp tổng hợp ngăn ngừa sự xâm nhiễmcủa các loại sâu bệnh sinh ra từ đất.Các loại sâu bệnh có ở trong đất rất nguyhiểm đối với hồ tiêu là: rệp sáp hại rễ hồtiêu(Pseudococcus citri), bệnh vàng lá chếtchậm mà nguyên nhân do tuyếntrùng Meloidogyne incognita kết hợpnấmFusarium solani gây hại rễ, bệnh chếtnhanh do nấm Phytophthora. Bệnhdo Phytophthora làm cho cây tiêu có thể chếtrất nhanh sau 7-10 ngày nếu nấm bệnh tấncông vào cổ rễ (héo chết nhanh), cũng có thểlàm cây tiêu có triệu chứng giống bệnh vàng láchết chậm nếu nấm bệnh tấn công vào hệthống rễ hút.Các loại sâu bệnh vừa kể trên rất nguy hiểm làvì chúng tấn công hệ thống rễ cây tiêu làmgiảm hoặc mất khả năng hút nước, hút dinhdưỡng của rễ, cây vàng lá dần và có thể chết.Bệnh có thể lây lan nhanh trong đất nên rấtkhó phòng trừ.Trong thực tế sản xuất, nguyên nhân gây rahội chứng vàng lá, rụng lá, rụng đốt thân trêncây tiêu thường rất phức tạp, trong nhiềutrường hợp đó là sự gây hại tổng hợp của rệpsáp, tuyến trùng và các loại nấm bệnh. Do vậycần áp dụng tổng hợp đồng bộ các biện phápnhư: biện pháp chọn giống, biện pháp canhtác, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học đểkhống chế nguồn sâu bệnh hại dưới ngưỡnggây hại, bảo vệ được thiên địch, giữ cân bằngvề mặt sinh học, không gây ô nhiễm môitrường sinh thái. Trong bài viết này chúng tôichỉ đề cập đến các kỹ thuật quản lý đất vàdinh dưỡng cho vườn tiêu, giúp vào việcphòng trừ các loại sâu bệnh sinh ra từ đất từđó giúp cho vườn tiêu có thể phát triển bềnvững.1. Chọn đất trồng tiêuĐể làm giảm bớt nguy cơ phát sinh phát triểncủa các dịch bệnh sinh ra từ đất trước hếtphải chọn lựa đất trồng tiêu phù hợp.Hồ tiêu trồng được trên nhiều loại đất khácnhau như đất đỏ phát triển trên đá bazan, đấtđỏ vàng phát triển trên sa phiến thạch, diệpthạch, đất cát xám trên đá granit, đất phù sa,đất sét pha cát, đất có sỏi cơm .... miễn là đạtcác yêu cầu cơ bản sau:- Đất dễ thoát nước, có độ dốc dưới 200,không bị úng ngập. Đất dốc thoai thoải từ 5-100 tốt hơn đất bằng phẳng vì thuận lợi chothoát nước.- Tầng canh tác dày trên 70cm, mạch nướcngầm sâu hơn 2m.- Đất giàu mùn, thành phần cơ giới nhẹ đếntrung bình, pHKCl từ 5 - 6.Tránh lập lại vườn tiêu trên các vùng trồngtiêu đã bị các loại sâu bệnh hại trong đất pháhoại. Nếu nhất thiết phải trồng tiêu lại trên cácvùng này, cần có thời gian cách ly và cải tạođất từ 3-4 năm để cắt đứt nguồn sâu bệnh.Tương tự như vậy nếu trồng tiêu trên đấtvườn cao su, ca cao đã hết chu kỳ khai thác(vì nấmPhytophthora cũng là loại nấm gây hạiphổ biến trên cao su, ca cao). Cần phải ápdụng các biện pháp khai hoang, cày bừa, rà rễvà đốt. Rải vôi bột khi bừa với liều lượng 200-300kg/1000m2 để cải tạo độ chua đất. Gieo trồng cây phân xanh họ đậu từ 3-4 vụ, cày vùi cây phân xanh vào đất để tăng lượng hữu cơ cho đất. 2. Quản lý đất trồng tiêu - Trồng theo đường đồng mức: trên đất dốc các hàng tiêu cần được trồng theo đường đồng mức đểchống xói mòn.- Thiết lập hệ thống thoát nước cho vườn tiêu,đặc biệt là các vườn tiêu trồng trên vùng đấtbằng phẳng. Tránh để nước đọng trong gốctiêu- Áp dụng hệ thống làm đất tối thiểu: tránh càybừa, xới xáo nhiều trong vườn tiêu để giảmbớt sự xói mòn khi trồng tiêu trên đất dốc.Việc áp dụng làm đất tối thiểu còn giảm đượcsự xáo trộn, tổn thương bộ rễ tiêu vốn rấtnhạy cảm với sự tấn công của sâu bệnh hạitrong đất.- Trồng cây che phủ đất trong vườn tiêu: việctrồng cây che phủ đất giúp cho việc làm đất tốithiểu được thuận lợi nhờ cây che phủ hạn chếđược sự phát triển của cỏ dại cỏ dại. Ngoài racây che phủ đất còn làm giảm sự xói mòn rửatrôi và cung cấp thêm chất hữu cơ cho vườntiêu làm tăng độ tơi xốp của đất, cải thiệnđược tính chất vật lý, hóa học và sinh học củađất. Cây che phủ đất được đề nghị trồng vàotất cả các khoảng trống trong vườn tiêu, chỉ đểlại khoảng trống dưới tán xung quanh gốc tiêu,cách gốc khoảng 60cm. Cỏ trong gốc đượcnhổ sạch bằng tay.Các loại cây phủ đất thích hợp trong vườn tiêulà: lạc dại (Arachis pintoi), đậulông (Calopogonium mucunoides).3. Quản lý dinh dưỡng cho vườn tiêu- Ưu tiên bón phân hữu cơCây tiêu rất thích phân hữu cơ. Trong phânhữu cơ ngoài các chất đa lượng, còn có cácchất trung, vi lượng, có tác dụng cải thiện lýhóa tính đất, tăng khả năng thoát và giữ nước,hạn chế được sự phát triển của một số tuyếntrùng và nấm bệnh trong đất thông qua việcthúc đẩy hoạt động của vi sinh vật đối kháng.Các thí nghiệm bón phân chuồng ủ hoai chotiêu tại Quảng Trị cho thấy các công thức bónphân hữu cơ đã làm giảm mật độ tuyếntrùng Meloidogyne incognita so với đối chứngkhông bón phân hữu cơ. Phần lớn các thínghiệm về phân bón đều cho thấy bón phânhữu cơ làm tiêu ít bị bệnh vàng lá, tăng năngsuất và có hiệu quả kinh tế cao so với chỉ bónphân hóa học.- Tăng cường sử dụng phân bón láPhân bón lá đặc biệt có ý nghĩa đối với hồ tiêulà loại cây trồng có bộ rễ ít phát triển và dễ bịcác loại nấm bệnh, tuyến trùng, rệp sáp gâytổn hại. Ngoài các chất đa lượng thì phân bónlá giúp vào việc cung cấp các chất vi lượngcho cây trồng rất có hiệu quả. Khi vườn tiêu bịsâu bệnh hại từ đất tấn công làm tổn thươngbộ rễ, bộ rễ không hút được dinh dưỡng mộtcách bìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT HỒ TIÊU QUẢN LÝ ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG NHẰMPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT HỒTIÊU1. Mở đầuTrong sản xuất hồ tiêu, sâu bệnh hại là vấn đềquyết định sự bền vững, ổn định của vườntiêu. Các loại sâu bệnh hại sinh ra từ đất đặcbiệt nguy hiểm vì có thể gây nên sự hủy diệtvườn tiêu. Do vậy muốn giữ vững sự bềnvững, ổn định của vườn tiêu cần áp dụng cácbiện pháp tổng hợp ngăn ngừa sự xâm nhiễmcủa các loại sâu bệnh sinh ra từ đất.Các loại sâu bệnh có ở trong đất rất nguyhiểm đối với hồ tiêu là: rệp sáp hại rễ hồtiêu(Pseudococcus citri), bệnh vàng lá chếtchậm mà nguyên nhân do tuyếntrùng Meloidogyne incognita kết hợpnấmFusarium solani gây hại rễ, bệnh chếtnhanh do nấm Phytophthora. Bệnhdo Phytophthora làm cho cây tiêu có thể chếtrất nhanh sau 7-10 ngày nếu nấm bệnh tấncông vào cổ rễ (héo chết nhanh), cũng có thểlàm cây tiêu có triệu chứng giống bệnh vàng láchết chậm nếu nấm bệnh tấn công vào hệthống rễ hút.Các loại sâu bệnh vừa kể trên rất nguy hiểm làvì chúng tấn công hệ thống rễ cây tiêu làmgiảm hoặc mất khả năng hút nước, hút dinhdưỡng của rễ, cây vàng lá dần và có thể chết.Bệnh có thể lây lan nhanh trong đất nên rấtkhó phòng trừ.Trong thực tế sản xuất, nguyên nhân gây rahội chứng vàng lá, rụng lá, rụng đốt thân trêncây tiêu thường rất phức tạp, trong nhiềutrường hợp đó là sự gây hại tổng hợp của rệpsáp, tuyến trùng và các loại nấm bệnh. Do vậycần áp dụng tổng hợp đồng bộ các biện phápnhư: biện pháp chọn giống, biện pháp canhtác, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học đểkhống chế nguồn sâu bệnh hại dưới ngưỡnggây hại, bảo vệ được thiên địch, giữ cân bằngvề mặt sinh học, không gây ô nhiễm môitrường sinh thái. Trong bài viết này chúng tôichỉ đề cập đến các kỹ thuật quản lý đất vàdinh dưỡng cho vườn tiêu, giúp vào việcphòng trừ các loại sâu bệnh sinh ra từ đất từđó giúp cho vườn tiêu có thể phát triển bềnvững.1. Chọn đất trồng tiêuĐể làm giảm bớt nguy cơ phát sinh phát triểncủa các dịch bệnh sinh ra từ đất trước hếtphải chọn lựa đất trồng tiêu phù hợp.Hồ tiêu trồng được trên nhiều loại đất khácnhau như đất đỏ phát triển trên đá bazan, đấtđỏ vàng phát triển trên sa phiến thạch, diệpthạch, đất cát xám trên đá granit, đất phù sa,đất sét pha cát, đất có sỏi cơm .... miễn là đạtcác yêu cầu cơ bản sau:- Đất dễ thoát nước, có độ dốc dưới 200,không bị úng ngập. Đất dốc thoai thoải từ 5-100 tốt hơn đất bằng phẳng vì thuận lợi chothoát nước.- Tầng canh tác dày trên 70cm, mạch nướcngầm sâu hơn 2m.- Đất giàu mùn, thành phần cơ giới nhẹ đếntrung bình, pHKCl từ 5 - 6.Tránh lập lại vườn tiêu trên các vùng trồngtiêu đã bị các loại sâu bệnh hại trong đất pháhoại. Nếu nhất thiết phải trồng tiêu lại trên cácvùng này, cần có thời gian cách ly và cải tạođất từ 3-4 năm để cắt đứt nguồn sâu bệnh.Tương tự như vậy nếu trồng tiêu trên đấtvườn cao su, ca cao đã hết chu kỳ khai thác(vì nấmPhytophthora cũng là loại nấm gây hạiphổ biến trên cao su, ca cao). Cần phải ápdụng các biện pháp khai hoang, cày bừa, rà rễvà đốt. Rải vôi bột khi bừa với liều lượng 200-300kg/1000m2 để cải tạo độ chua đất. Gieo trồng cây phân xanh họ đậu từ 3-4 vụ, cày vùi cây phân xanh vào đất để tăng lượng hữu cơ cho đất. 2. Quản lý đất trồng tiêu - Trồng theo đường đồng mức: trên đất dốc các hàng tiêu cần được trồng theo đường đồng mức đểchống xói mòn.- Thiết lập hệ thống thoát nước cho vườn tiêu,đặc biệt là các vườn tiêu trồng trên vùng đấtbằng phẳng. Tránh để nước đọng trong gốctiêu- Áp dụng hệ thống làm đất tối thiểu: tránh càybừa, xới xáo nhiều trong vườn tiêu để giảmbớt sự xói mòn khi trồng tiêu trên đất dốc.Việc áp dụng làm đất tối thiểu còn giảm đượcsự xáo trộn, tổn thương bộ rễ tiêu vốn rấtnhạy cảm với sự tấn công của sâu bệnh hạitrong đất.- Trồng cây che phủ đất trong vườn tiêu: việctrồng cây che phủ đất giúp cho việc làm đất tốithiểu được thuận lợi nhờ cây che phủ hạn chếđược sự phát triển của cỏ dại cỏ dại. Ngoài racây che phủ đất còn làm giảm sự xói mòn rửatrôi và cung cấp thêm chất hữu cơ cho vườntiêu làm tăng độ tơi xốp của đất, cải thiệnđược tính chất vật lý, hóa học và sinh học củađất. Cây che phủ đất được đề nghị trồng vàotất cả các khoảng trống trong vườn tiêu, chỉ đểlại khoảng trống dưới tán xung quanh gốc tiêu,cách gốc khoảng 60cm. Cỏ trong gốc đượcnhổ sạch bằng tay.Các loại cây phủ đất thích hợp trong vườn tiêulà: lạc dại (Arachis pintoi), đậulông (Calopogonium mucunoides).3. Quản lý dinh dưỡng cho vườn tiêu- Ưu tiên bón phân hữu cơCây tiêu rất thích phân hữu cơ. Trong phânhữu cơ ngoài các chất đa lượng, còn có cácchất trung, vi lượng, có tác dụng cải thiện lýhóa tính đất, tăng khả năng thoát và giữ nước,hạn chế được sự phát triển của một số tuyếntrùng và nấm bệnh trong đất thông qua việcthúc đẩy hoạt động của vi sinh vật đối kháng.Các thí nghiệm bón phân chuồng ủ hoai chotiêu tại Quảng Trị cho thấy các công thức bónphân hữu cơ đã làm giảm mật độ tuyếntrùng Meloidogyne incognita so với đối chứngkhông bón phân hữu cơ. Phần lớn các thínghiệm về phân bón đều cho thấy bón phânhữu cơ làm tiêu ít bị bệnh vàng lá, tăng năngsuất và có hiệu quả kinh tế cao so với chỉ bónphân hóa học.- Tăng cường sử dụng phân bón láPhân bón lá đặc biệt có ý nghĩa đối với hồ tiêulà loại cây trồng có bộ rễ ít phát triển và dễ bịcác loại nấm bệnh, tuyến trùng, rệp sáp gâytổn hại. Ngoài các chất đa lượng thì phân bónlá giúp vào việc cung cấp các chất vi lượngcho cây trồng rất có hiệu quả. Khi vườn tiêu bịsâu bệnh hại từ đất tấn công làm tổn thươngbộ rễ, bộ rễ không hút được dinh dưỡng mộtcách bìn ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 146 0 0
-
7 trang 115 0 0
-
Điều tra cơ bản về đất đai cần tiếp cận dưới góc độ tài nguyên
6 trang 93 0 0 -
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 49 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
19 trang 41 0 0
-
19 trang 39 0 0
-
Tiểu luận ' Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu đất '
30 trang 39 0 0 -
101 trang 33 0 0
-
Giáo trình Đất và bảo vệ đất: Phần 1 - NXB Hà Nội
175 trang 33 0 0