Quản lý dịch bệnh thủy sản
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian qua dịch bệnh thủy sản vẫn thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi trồng. Điển hình nhất là con tôm, dù đây là mặt hàng chiến lược với giá trị xuất khẩu lớn nhưng lại là loài nuôi chứa đựng nhiều rủi ro nhất vì dịch bệnh luôn có thể bùng phát. Thống kê của Tổng cục Thủy sản cho thấy, mặc dù năm 2010 diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại do môi trường, dịch bệnh đã giảm đáng kể so với những năm trước nhưng vẫn ở mức cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dịch bệnh thủy sảnQuản lý dịch bệnh thủy sảnQUẢN LÝ DỊCH BỆNH THỦY SẢN TỔNG QUAN 11. NỘI DUNG - Các vấn đề chung trong quản lý dịch bệnh thủy sản - Phát hiện bệnh ở thủy sản - Các bệnh thường gặp: • Bệnh truyền nhiễm • Bệnh không truyền nhiễm - Các phương pháp chẩn đoán bệnh ở thủy sản • Mô bệnh học • Miễn dịch học • Sinh học phân tử - Các phương pháp phòng và trị bệnh ở thủy sản2. THÔNG ĐIỆP TRỌNG TÂM - Những xét nghiệm ở phòng thí nghiệm chỉ là một phần của quản lý dịchbệnh - Quản lý dịch bệnh là sự tiếp cận từ nhiều phía - Nên tránh tập trung phát triển các kỹ thuật xét nghiệm phân tử mà xemnhẹ việc thường xuyên tiếp cận với người nuôi thủy sản3. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN ? Nghiên cứu Xác định nguyên nhân Đề xuất giải pháp xử lý GIÚP NGƯỜI NUÔI THỦY SẢN4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ BỆNH THỦY SẢN - Bệnh thủy sản rất phức tạp • Bệnh truyền nhiễm Mầm bệnh + Sốc + Vật chủ = Bệnh 2 • Bệnh không truyền nhiễm + Dinh dưỡng hoặc môi trường + Thường là sự kết hợp nhiều nguyên nhân Mầm bệnh + Vật chủ = Bệnh • Không bao giờ đơn giản như vậy - Muốn đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh hữu hiệu, phải: • Xác định được nguyên nhân: Mầm bệnh hoặc bệnh lý Chưa đủ kết luận là nguyên nhân gây ra dịch bệnh - Ví dụ: Aeromonas hydrophila ở cá chép • Định danh vi khuẩn và chẩn đoán lâm sàng sẽ không giúp ích gì cho người nuôi • Cần phải xác định nguyên nhân gây ra bệnh: thường là do môi trường/sự quản lý • Cần phải có những giải pháp thích hợp tùy theo thực tiễn của mỗi trường hợp: thuốc và hóa chất chỉ có tác dụng rất nhỏ để giải quyết vấn đề dịch bệnh5. PHÁT HIỆN BỆNH - Đủ sớm để có giải pháp kịp thời - Khó thực hiện trong một lần khảo sát - Cần sự theo dõi liên tục: thường là do người nuôi thực hiện - Ghi nhận các thông tin về ao nuôi là rất quan trọng: nhưng thường ít khi được thực hiện - Thông tin về sản xuất: tăng trưởng/cho ăn/tỷlệ sống - Diễn biến của bệnh - Quan sát hoạt động tôm/cá: hoạt động/quan sát tổng quan - Thông tin về môi trường nuôi: PH/độ trong/nhiệt độ/độ mặn/Oxy hòa tan6. THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT - Dấu hiệu trước tiên về sức khỏe thủy sản thường là: giảm ăn/giảm bắt mồi - Các dạng bệnh có ảnh hưởng lâu dài • Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng • Chỉ có thể phát hiện qua thông tin về sản xuất: tăng trưởng/FCR/etc. 37. ĐƯỜNG CONG TĂNG TRƯỞNG8. DIỄN BIẾN CỦA BỆNH * Những diễn biến quan trọng trong việc xác định nguyên nhân gây ra dịch bệnh - Quá trình lây lan và vị trí phát tán mầm bệnh - Có liên quan đến: • Các biến động về môi trường • Nguồn tôm/cá giống • Thức ăn sử dụng * Dịch tể học - Nghiên cứu dạng bệnh ở các quần thể • Các nghiên cứu dịch tể của bệnh ở mức quần thể • Phương thức truyền thống nghiên cứu ở mức cá thể - Cần phải thực hiện cả hai để có thể kiểm soát bệnh một cách hiệu quả - Người nuôi luôn luôn theo dõi các vấn đề cơ bản liên quan đến dịch tể của bệnh 4 • Bám sát diễn biến bộc phát của bệnh: sự phân bố về mặt địa lý và thời gian • Có sự kết hợp giữa quản lý và sản lượng: cách cho ăn sao cho có hiệu quả * Những dạng bộc phát của bệnh - Lây lan - thường là bệnh truyền nhiễm - Có tính chất tại chỗ • Truyền nhiễm e.g: mẻ tôm/cá giống bị nhiễm • Không truyền nhiễm e.g: do ô nhiễm hoặc độc tố9. LÂY LAN 5 Point source9. QUAN SÁT - Hoạt động, các vùng bị tổn thương, vừa mới chết - Thường không giúp ít nhiều cho việc đề xuất giải pháp • Nên kết hợp với những thông tin khác • Nhiều mầm bệnh gây ra dấu hiệu lâm sàng giống nhau • Dấu hiệu bệnh khác nhau theo cá thể và quần thể 6 - Quan sát hoạt động • Cá và tôm là những sinh vật đơn giản • Có rất ít thay đổi về hoạt động/tập tính khi bị bệnh: tấp vào mé bờ/lờ đờ/tăng hoạt động - Có rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dịch bệnh thủy sảnQuản lý dịch bệnh thủy sảnQUẢN LÝ DỊCH BỆNH THỦY SẢN TỔNG QUAN 11. NỘI DUNG - Các vấn đề chung trong quản lý dịch bệnh thủy sản - Phát hiện bệnh ở thủy sản - Các bệnh thường gặp: • Bệnh truyền nhiễm • Bệnh không truyền nhiễm - Các phương pháp chẩn đoán bệnh ở thủy sản • Mô bệnh học • Miễn dịch học • Sinh học phân tử - Các phương pháp phòng và trị bệnh ở thủy sản2. THÔNG ĐIỆP TRỌNG TÂM - Những xét nghiệm ở phòng thí nghiệm chỉ là một phần của quản lý dịchbệnh - Quản lý dịch bệnh là sự tiếp cận từ nhiều phía - Nên tránh tập trung phát triển các kỹ thuật xét nghiệm phân tử mà xemnhẹ việc thường xuyên tiếp cận với người nuôi thủy sản3. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN ? Nghiên cứu Xác định nguyên nhân Đề xuất giải pháp xử lý GIÚP NGƯỜI NUÔI THỦY SẢN4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ BỆNH THỦY SẢN - Bệnh thủy sản rất phức tạp • Bệnh truyền nhiễm Mầm bệnh + Sốc + Vật chủ = Bệnh 2 • Bệnh không truyền nhiễm + Dinh dưỡng hoặc môi trường + Thường là sự kết hợp nhiều nguyên nhân Mầm bệnh + Vật chủ = Bệnh • Không bao giờ đơn giản như vậy - Muốn đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh hữu hiệu, phải: • Xác định được nguyên nhân: Mầm bệnh hoặc bệnh lý Chưa đủ kết luận là nguyên nhân gây ra dịch bệnh - Ví dụ: Aeromonas hydrophila ở cá chép • Định danh vi khuẩn và chẩn đoán lâm sàng sẽ không giúp ích gì cho người nuôi • Cần phải xác định nguyên nhân gây ra bệnh: thường là do môi trường/sự quản lý • Cần phải có những giải pháp thích hợp tùy theo thực tiễn của mỗi trường hợp: thuốc và hóa chất chỉ có tác dụng rất nhỏ để giải quyết vấn đề dịch bệnh5. PHÁT HIỆN BỆNH - Đủ sớm để có giải pháp kịp thời - Khó thực hiện trong một lần khảo sát - Cần sự theo dõi liên tục: thường là do người nuôi thực hiện - Ghi nhận các thông tin về ao nuôi là rất quan trọng: nhưng thường ít khi được thực hiện - Thông tin về sản xuất: tăng trưởng/cho ăn/tỷlệ sống - Diễn biến của bệnh - Quan sát hoạt động tôm/cá: hoạt động/quan sát tổng quan - Thông tin về môi trường nuôi: PH/độ trong/nhiệt độ/độ mặn/Oxy hòa tan6. THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT - Dấu hiệu trước tiên về sức khỏe thủy sản thường là: giảm ăn/giảm bắt mồi - Các dạng bệnh có ảnh hưởng lâu dài • Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng • Chỉ có thể phát hiện qua thông tin về sản xuất: tăng trưởng/FCR/etc. 37. ĐƯỜNG CONG TĂNG TRƯỞNG8. DIỄN BIẾN CỦA BỆNH * Những diễn biến quan trọng trong việc xác định nguyên nhân gây ra dịch bệnh - Quá trình lây lan và vị trí phát tán mầm bệnh - Có liên quan đến: • Các biến động về môi trường • Nguồn tôm/cá giống • Thức ăn sử dụng * Dịch tể học - Nghiên cứu dạng bệnh ở các quần thể • Các nghiên cứu dịch tể của bệnh ở mức quần thể • Phương thức truyền thống nghiên cứu ở mức cá thể - Cần phải thực hiện cả hai để có thể kiểm soát bệnh một cách hiệu quả - Người nuôi luôn luôn theo dõi các vấn đề cơ bản liên quan đến dịch tể của bệnh 4 • Bám sát diễn biến bộc phát của bệnh: sự phân bố về mặt địa lý và thời gian • Có sự kết hợp giữa quản lý và sản lượng: cách cho ăn sao cho có hiệu quả * Những dạng bộc phát của bệnh - Lây lan - thường là bệnh truyền nhiễm - Có tính chất tại chỗ • Truyền nhiễm e.g: mẻ tôm/cá giống bị nhiễm • Không truyền nhiễm e.g: do ô nhiễm hoặc độc tố9. LÂY LAN 5 Point source9. QUAN SÁT - Hoạt động, các vùng bị tổn thương, vừa mới chết - Thường không giúp ít nhiều cho việc đề xuất giải pháp • Nên kết hợp với những thông tin khác • Nhiều mầm bệnh gây ra dấu hiệu lâm sàng giống nhau • Dấu hiệu bệnh khác nhau theo cá thể và quần thể 6 - Quan sát hoạt động • Cá và tôm là những sinh vật đơn giản • Có rất ít thay đổi về hoạt động/tập tính khi bị bệnh: tấp vào mé bờ/lờ đờ/tăng hoạt động - Có rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăn nuôi thủy sản quản lý dịch bệnh kỹ thuật chăn nuôi các bệnh hại thủy sản hướng dẫn phòng ngừa dịch bệnh.kĩ thuật canh tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0