Danh mục

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây ăn quả

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.82 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử dụng biện pháp tổng hợp để quản lý dịch hại cây ăn quả trên cơ sở sinh thái học sẽ làm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại do sử dụng thuốc quá đáng và giảm chi phí đầu tư. Quản lý dịch hại tổng hợp bằng cách tăng cường biện pháp sinh học và các biện pháp kỹ thuật chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết, sử dụng đúng và có hiệu quả, an toàn cho người tiêu dùng, không làm hại quá đáng thiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây ăn quả Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây ăn quảSử dụng biện pháp tổng hợp để quản lý dịch hại cây ăn quả trêncơ sở sinh thái học sẽ làm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất,bảo vệ sinh thái, giảm độc hại do sử dụng thuốc quá đáng vàgiảm chi phí đầu tư. Quản lý dịch hại tổng hợp bằng cách tăngcường biện pháp sinh học và các biện pháp kỹ thuật chỉ sử dụngthuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết, sử dụng đúng và có hiệuquả, an toàn cho người tiêu dùng, không làm hại quá đáng thiênđịch, hạn ché sự kháng thuốc của các loài sâu bệnh.Một số các biện pháp chính về quản lý dịch hại tổng hợp chocây ăn quả sau :I- Biện pháp sinh họcNhằm giúp các thiên địch (côn trùng có ích) phát triển, chúng sẽtấn công sâu hại. Đây là một giải pháp rất hữu ích nhằm tạo sựcân bằng trong thiên nhiên. Rất nhiều loài thiên địch đã bị huỷhoại do thiếu hiểu biết. Chim, tắc kè, rắn mối, ếch, nhái . . . ănnhiều loại côn trùng. Kiến vàng kiểm soát khá hiệu quả bọ xítxanh trên cây họ cam quýt. Nhiều vườn cây nuôi kiến vàng đãhạn chế nhiều sâu bệnh hại. Một số côn trùng, nấm, virus . . . kýsinh làm chết sâu hại.Riêng côn trùng có ích, đại lược có thể chia thành 2 nhóm :- Nhóm ăn thịt : chuồn chuồn, bọ ngựa, kiến vàng, bọ rùa, nhện,dòi ăn rệp, . . .- Nhóm ký sinh : trưởng thành đẻ trứng vào cơ thể sâu hại, ấutrùng nở ra dùng ngay cơ thể của ký chủ làm thức ăn (thí dụ cácloài ong ký sinh).Để giúp các thiên địch phát triển, nên hạn chế việc sử dụng cácthuốc trừ sâu có phổ rộng. Nên xen canh, giữ một số loài cỏ vìchúng cung cấp phấn hoa làm thức ăn, sinh sôi cho côn trùng cóích.II- Biện pháp kỹ thuật1. Chọn giốngChọn giống chống chịu sâu bệnh, chọn ở vùng ít bệnh. Trongmỗi loài cây có thứ dễ bị nhiễm bệnh, có thứ chống chịu bệnhrất tốt.- Cây thơm : nhóm Cayenne dễ bị bệnh wilt hơn nhóm Queen,Thơm cam thuộc nhóm Abacaxi chống chịu wilt rất tốt. Tạisao một vườn thơm cam rệp sáp bu đầy nhưng không hề thấy cóbệnh wilt.- Cây chuối : nhóm chuối già dễ nhiễm bệnh Sigatoka hơn chuốisứ, chuối lá. Ngay trong nhóm chuối già có chuối già Laba (ĐàLạt) dễ nhiễm bệnh Sigatoka hơn chuối già Bến Tre.- Bưởi đường da láng trồng tại Tân Uyên (Bình Dương) dễ bịbệnh xì mủ gốc, thân cành hơn giống bưởi đường lá cam trồngtại Tân Triều . . .Khi chọn vật liệu trồng (cây giống) nên tránh chọn ở nhữngvùng đang bị nhiễm bệnh nặng. Thí dụ thơm Cayenne ở Đà Lạtbị nhiễm wilt nặng, một số vùng ở miền Bắc thơm Queen bịnhiễm bệnh thối lõi. Cam quýt tránh chọn ở các vùng dễ bịnhiễm bệnh Greening. . .2. Nhân giống2.1. Chọn gốc ghépCác cây nhân giống bằng phương pháp ghép, vì gốc ghép truyềntính mạng của nó cho cả cây ghép. Đặc tính của gốc ghép là cóthể truyền tính chống chịu sâu bệnh, tính dễ bị nhiễm một loạibệnh nào đó, nhất là virus cho cây ghép; tính chống chịu vớimôi trường như hạn, úng, mặn, phèn cũng như khả năng chonăng suất cao hay thấp, phẩm chất quả ngon hay dở, . . .Tại Nam bộ trên các vùng phèn, mặn, úng, . . . dọc theo bờmương người trồng mãng cầu xiêm thường phải dùng gốc ghéplà gốc cây bình bát. Đối với cây họ cam quýt khi ghép trên gốcbưởi dễ bị bệnh xì mủ gốc. ở cây họ cam quýt người ta rất sợnhóm bệnh virus, một trong những bệnh đó là bệnh Tristeza đãtàn phá hàng chục triệu cây cam quýt ở châu Mỹ. Cây cam đắnghay cam chua, một loại gốc ghép một thời nổi tiếng vì cho năngsuất ca, phẩm chất tốt, rồi một thời mang tiếng vì dễ nhiễmbệnh Tristeza.Gốc ghép có tầm quan trọng như vậy nên việc chọn gốc ghépthích hợp cho cây lâu năm là một việc tối quan trọng. Tại Nambộ, nhiều nhà vườn cho là những cây hoang dại hay bán hoangdại thường có đặc tính chống chịu sâu bệnh tốt nên thường chọnnhững cây này làm gốc ghép, chẳng hạn như chọn cây xoài càlăm làm gốc ghép cho xoài cát, chọn táo rừng làm gốc ghépcho táo Taiwan, táo Hồng xanh . . . ở nhiều nứơc trên thế giớinhất là Mỹ, Pháp, . . . người ta nghiên cứu chọn lựa gốc ghép,thậm chí lai tạo cả những cây chỉ để làm gốc ghép, chắng hạnCitrange Troyer, . . . chúng được đánh giá tốt vì chống chịubệnh Tristeza tốt.Nhưng cũng cần lưu ý thêm sự tương dung giữa các thành phầncủa cây ghép, khả năng cho năng suất và phẩm chất quả sau này.2.2. Chọn cành ghépCây mẹ, nhất là cây họ cam quýt cần được trắc nghiệm (test) đểxem có mang mầm bệnh virus hay không. Sử dụng cây chỉ thịbệnh để phát hiện sớm. Như chanh Mexique dể giúp kiểm traTristeza; Citron 684-S1 để kiểm tra exocortis sớm . . .Đối với các loài cây không bị các bệnh nguy hiểm như cây họcam quýt, cành ghép hay cành chiết cũng phải được lựa chọn từnhững cây khoẻ mạnh (đã được indexing) và lấy từ các vườn tốt.Lấy ở vị trí ngoài tán.2.3. Chọn phương pháp nhân giống- Mỗi loài cây có nhiều kiểu nhân giống, hãy chọn kiểu nhângiống thuận lợi nhất.- Một số loài cây có hiện tượng đa phôi và nhờ đặc tính một sốbệnh không truyền qua hạt nên người ta dùng phôi tâm để nhângiống hầu tránh một số b ...

Tài liệu được xem nhiều: