Danh mục

Quản lý doanh nghiệp: Không có chỗ cho sự thỏa mãn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.21 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cạnh tranh là động lực để các nhà quản lý phải lựa chọn: Hoặc phải cải tiến hoặc nhìn công ty của họ đi đến chỗ sụp đổ. Chính vì vậy, không thể có sự thỏa m trong hoạt động quản lý. Liệu những kỹ thuật quản lý chung như thiết lập mục tiêu, điều hành hoạt động và sản xuất “tinh lọc” có thực sự giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và kiếm được nhiều lợi nhuận hơn? Một nghiên cứu mới trong phạm vi rộng gần đây đã chỉ ra rằng điều này là hoàn toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý doanh nghiệp: Không có chỗ cho sự thỏa mãn Quản lý doanh nghiệp: Không có chỗ cho sự thỏa mãnCạnh tranh là động lực để các nhà quản lý phải lựa chọn: Hoặc phải cải tiếnhoặc nhìn công ty của họ đi đến chỗ sụp đổ. Chính vì vậy, không thể có sự thỏam trong hoạt động quản lý.Liệu những kỹ thuật quản lý chung như thiết lập mục tiêu, điều hành hoạt động vàsản xuất “tinh lọc” có thực sự giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và kiếmđược nhiều lợi nhuận hơn? Một nghiên cứu mới trong phạm vi rộng gần đây đã chỉra rằng điều này là hoàn toàn có thể.Đây là một kết quả hết sức bất ngờ. Các chuyên gia quản lý cho biết công trìnhnghiên cứu này được thực hiện trên 4600 nhà máy có quy mô vừa ở 12 quốc giakhác nhau, và là một trong những nghiên cứu đầu tiên để kiểm tra nhận định trênbằng phương pháp thống kê. Sự cạnh tranh, chính là một yếu tốkhông ngừng thúc đẩy nâng cao chất lượng quản lýNhững nhà nghiên cứu đến từ Đại học Stanford, Trường Kinh tế Luân Đôn vàCông ty tư vấn McKinsey đã cùng nhau thực hiện phỏng vấn nhiều quản lý nhàmáy và tiến hành kiểm tra, phân tích các số liệu tài chính thu thập được.Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy những nhà máy sản xuất của Hoa Kỳ đanghoạt động với hiệu suất cao nhất và có cách thức quản lý tốt nhất, mặc dù vậy cáctác giả cũng đưa ra một số cảnh báo cho các công ty này.Mối liên hệ giữa kỹ thuật quản lý và năng suất lao động dường như hiện hữu ở bấtkỳ đâu, từ các nền kinh tế công nghiệp hóa như Đức hay Nhật Bản cho tới nhữngnền kinh tế tăng trưởng nhanh mới nổi lên như Trung Quốc hay Ấn Độ.Hơn nữa, một minh chứng cho điều này là các quốc gia có những nhà máy đượcquản lý tốt và đạt hiệu quả sản xuất cao nhất cũng là những nước có thu nhập bìnhquân cao nhất.Các chuyên gia không tham gia vào công trình nghiên cứu này thì cho rằng kếtquả nghiên cứu đã minh chứng cho một bước đi lớn trong việc đưa nghệ thuậtquản lý đến gần hơn với cách tiếp cận khoa học.Ngài Josh Lerner, giáo sư Trường Kinh tế Havard, dù không trực tiếp tham gianhưng cũng đưa ra nhận định rằng: “Nghiên cứu lần này đã tiên phong mở đường,tạo đột phá mới trong việc tìm hiểu các cách quản lý”.Công trình nghiên cứu này còn mang lại nhiều kết quả thú vị khác:Trong nội bộ mỗi quốc gia, cùng một lúc có thể tồn tại nhiều cách thức ứng dụngkỹ thuật quản lý hơn là nhiều quốc gia với nhau. Gần 15% trong tổng số các nhàmáy ở Trung Quốc và Ấn Độ đạt điểm số cao hơn mức bình quân của các nhà máytại Hoa Kỳ, còn những nhà máy tệ nhất ở Mỹ có điểm số nằm dưới mức trung bìnhcủa các nhà máy của Trung Quốc hoặc Ấn Độ.Ở bất kỳ đâu thì dường như các công ty đa quốc gia vẫn là những tổ chức đạt đượcđiểm số cao hơn các doanh nghiệp nội địa đơn thuần.Theo các tác giả của bài nghiên cứu thì chính các công ty đa quốc gia đóng mộtvai trò rất quan trọng trong việc truyền bá rộng rãi kỹ thuật quản lý hiệu quả. Vídụ như ở các nhà máy tại Hoa Kỳ, kỹ thuật quản lý tinh gọn mà họ áp dụng phổbiến hiện nay, trên thực tế được giới thiệu và triển khai lần đầu tiên bởi các côngty sản xuất đa quốc gia của Nhật Bản (như Tập đoàn Toyota Motor).Cạnh tranh là động lực để các nhà quản lý phải lựa chọn: Hoặc phải cải tiến hoặcnhìn công ty của họ đi đến chỗ sụp đổ. Chính vì thế các công ty càng tạo ra lợi thếcạnh tranh cao hơn thì số điểm mà họ đạt được cũng cao hơn, hiệu quả sản xuấtcũng cao hơn.Một thực tế cho thấy, những quốc gia có số lượng lớn các công ty hoạt động kémhiệu quả cũng được coi là những quốc gia có tính cạnh tranh kém nhất. NgàiStephen Dorgan, thành viên của công ty tư vấn McKinsey trụ sở tại Luân Đôn vàlà đồng tác giả của bài nghiên cứu này, cho biết: “Cạnh tranh sẽ làm cho quá trìnhđào thải các doanh nghiệp diễn ra nhanh hơn”.Từ khắp nơi trên toàn cầu, các nhà quản lý luôn nghĩ rằng họ đang hành độngđúng – điều này thì lại thường không chính xác. Có rất ít mối liên hệ giữa mức độđánh giá của các nhà điều hành về kỹ thuật quản lý của công ty họ với số điểm màhọ đạt được trong bản điều tra.Nhà kinh tế học đến từ Đại học Stanford và cũng là tác giả chính của công trìnhnghiên cứu này, ngài Nick Bloom, cho biết: “Hầu hết các nhà quản lý thường tệhơn mức mà họ nghĩ”.Theo lẽ thường, các doanh nghiệp chính phủ và các công ty gia đình có chất lượngquản lý kém hơn và năng suất lao động thấp hơn những nhà máy tương tự đang sởhữu các vị quản đốc chuyên nghiệp. Việc “cha truyền con nối” tiếp quản công tysẽ “làm cho hoạt động của công ty càng ngày càng tệ”.Công trình nghiên cứu lần này chủ yếu dựa trên phản hồi của các quản đốc nhàmáy với khoảng gần 50 câu hỏi đưa ra thông qua bản điều tra. Chẳng hạn như:“Ngài theo dõi kết quả hoạt động sản xuất của nhà máy bằng cách nào?”, hay như“Các nhà điều hành cấp cao có thường xuyên thảo luận về việc làm thế nào để thuhút và phát triển nhân tài không?”. Những câu hỏi như thế được sắp xếp vào banhóm chính: Quản lý vận hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: