Quản lý dự án phát triển - ThS. Nguyễn Thị Vĩnh Hà
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 751.80 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm cơ bản: dự án, chu trình dự án và quản lý dự án, vai trò và trách nhiệm của nhà quản lý dự án. Xây dựng dự án: xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể, hiểu rõ và sử dụng khung lôgic trong xây dựng dự án,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dự án phát triển - ThS. Nguyễn Thị Vĩnh HàQUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ThS. Nguyễn Thị Vĩnh Hà ntvha@vnu.edu.vn 098 554 5569 Mục tiêu môn học Kiến thức Kỹ năng Thái độ• Chỉ ra đặc điểm và • Xác định vấn đề, • Linh hoạt, tự tin, chăm vai trò của dự án chỉ, nhiệt tình và say mê xây dựng dự án công việc, có tư duy sáng phát triển, để giải quyết vấn tạo, tư duy phản biện,• Hiểu phương pháp đề đó và hỗ trợ hiểu và phân tích được và nội dung lập, kiến thức, kỹ năng, phẩm các mục tiêu kế chất và thái độ của một thẩm định dự án phát triển, dự án hoạch phát triển cá nhân khác, khám phá cấp cao hơn. và học hỏi từ cuộc sống, phát triển. tinh thần tự tôn, có các kỹ• Vận dụng được nội • Nghiên cứu và năng quản lý thời gian và dung và phương khám phá kiến nguồn lực, kỹ năng học và tự học, kỹ năng sử pháp quản lý dự án thức và thực tiễn dụng máy tính phát triển • Tư duy theo hệ • Đạo đức nghề nghiệp, kỹ• Thực hiện được một thống, bao gồm năng tổ chức và sắp xếp chu trình quản lý dự công việc, nhận thức và tư duy chỉnh bắt kịp với nền kinh tế thế án phát triển thể/logic giới hiện đại, khả năng làm việc độc lập và tự tin trong môi trường làm việc quốc tế. Nội dung kiến thức và thực hànhKhái niệm cơ bản: dự án, chu trình dự án và quản lý dự án, vai trò và trách nhiệm của nhà quản lý dự án;Xây dựng dự án: xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể, hiểu rõ và sử dụng khung lôgic trong xây dựng dự án, công cụ phân tích để xây dựng dự án và xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết, xác định rủi ro;Quản lý dự án: mục tiêu, phương pháp và công cụ trong lập kế hoạch, giám sát và đánh giá dự án;Thực hành xây dựng và quản lý dự án. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn họcTham dự/chuyên cần: 10%Dự án môn học: 15%Kiểm tra giữa kỳ: 15%Thi cuối kỳ: Bán trắc nghiệm 90p: 60% Học liệuPhạm Văn Vận (chủ biên), 1999. Giáo trình Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội. NXB Thống kê. Hà Nội.Nguyễn Văn Phúc, 2008. Quản lý dự án: Cơ sở lý thuyết và thực hành. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội.Từ Quang Phương, 2011. Giáo trình Quản lý Dự án. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội.Mai Văn Bưu (chủ biên), 2008. Giáo trình Hiệu quả & Quản lý dự án Nhà nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà NộiChương 1: Chương trình và dự ántrong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội Tại sao phải thực hiệnkế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội? Các công cụ điều chỉnh thị trườngKế hoạch phát triển kinh tế - xã hộiLuật phápChính sách kinh tếCác đòn bẩy kinh tếLực lượng kinh tế của thị trường Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộiLà một phương thức quản lý kinh tế của Nhà nướcCó nhiệm vụ: Xác định mục tiêu và phương hướng phát triển kinh tế xã hội Đề ra các giải pháp để thực hiệnĐặc điểm của kế hoạch phát triển KT-XH Thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch Kế hoạch mang tính định hướng Kế hoạch có tính linh hoạt Phân loại kế hoạchPhạm vi cấp độ quản lý Thời gian Nội dung Phương pháp Kế hoạch tăng trưởng kinh Kế hoạch vĩ mô (kế hoạch Định hướng phát triển kinh tế Chiến lược phát triển kinh phát triển kinh tế - xã hội) tế - xã hội (20 năm) tế xã hội Kế hoạch xác định cơ cấu Chiến lược phát triển kinh kinh tế Quy hoạch Kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực tế - xã hội (10 năm) Kế hoạch phát triển ngành Kế hoạch 5 năm Kế hoạch 5 năm Kế hoạch phát triển vùng kinh tế, địa phương Kế hoạch hàng năm Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dự án phát triển - ThS. Nguyễn Thị Vĩnh HàQUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ThS. Nguyễn Thị Vĩnh Hà ntvha@vnu.edu.vn 098 554 5569 Mục tiêu môn học Kiến thức Kỹ năng Thái độ• Chỉ ra đặc điểm và • Xác định vấn đề, • Linh hoạt, tự tin, chăm vai trò của dự án chỉ, nhiệt tình và say mê xây dựng dự án công việc, có tư duy sáng phát triển, để giải quyết vấn tạo, tư duy phản biện,• Hiểu phương pháp đề đó và hỗ trợ hiểu và phân tích được và nội dung lập, kiến thức, kỹ năng, phẩm các mục tiêu kế chất và thái độ của một thẩm định dự án phát triển, dự án hoạch phát triển cá nhân khác, khám phá cấp cao hơn. và học hỏi từ cuộc sống, phát triển. tinh thần tự tôn, có các kỹ• Vận dụng được nội • Nghiên cứu và năng quản lý thời gian và dung và phương khám phá kiến nguồn lực, kỹ năng học và tự học, kỹ năng sử pháp quản lý dự án thức và thực tiễn dụng máy tính phát triển • Tư duy theo hệ • Đạo đức nghề nghiệp, kỹ• Thực hiện được một thống, bao gồm năng tổ chức và sắp xếp chu trình quản lý dự công việc, nhận thức và tư duy chỉnh bắt kịp với nền kinh tế thế án phát triển thể/logic giới hiện đại, khả năng làm việc độc lập và tự tin trong môi trường làm việc quốc tế. Nội dung kiến thức và thực hànhKhái niệm cơ bản: dự án, chu trình dự án và quản lý dự án, vai trò và trách nhiệm của nhà quản lý dự án;Xây dựng dự án: xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể, hiểu rõ và sử dụng khung lôgic trong xây dựng dự án, công cụ phân tích để xây dựng dự án và xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết, xác định rủi ro;Quản lý dự án: mục tiêu, phương pháp và công cụ trong lập kế hoạch, giám sát và đánh giá dự án;Thực hành xây dựng và quản lý dự án. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn họcTham dự/chuyên cần: 10%Dự án môn học: 15%Kiểm tra giữa kỳ: 15%Thi cuối kỳ: Bán trắc nghiệm 90p: 60% Học liệuPhạm Văn Vận (chủ biên), 1999. Giáo trình Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội. NXB Thống kê. Hà Nội.Nguyễn Văn Phúc, 2008. Quản lý dự án: Cơ sở lý thuyết và thực hành. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội.Từ Quang Phương, 2011. Giáo trình Quản lý Dự án. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội.Mai Văn Bưu (chủ biên), 2008. Giáo trình Hiệu quả & Quản lý dự án Nhà nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà NộiChương 1: Chương trình và dự ántrong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội Tại sao phải thực hiệnkế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội? Các công cụ điều chỉnh thị trườngKế hoạch phát triển kinh tế - xã hộiLuật phápChính sách kinh tếCác đòn bẩy kinh tếLực lượng kinh tế của thị trường Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộiLà một phương thức quản lý kinh tế của Nhà nướcCó nhiệm vụ: Xác định mục tiêu và phương hướng phát triển kinh tế xã hội Đề ra các giải pháp để thực hiệnĐặc điểm của kế hoạch phát triển KT-XH Thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch Kế hoạch mang tính định hướng Kế hoạch có tính linh hoạt Phân loại kế hoạchPhạm vi cấp độ quản lý Thời gian Nội dung Phương pháp Kế hoạch tăng trưởng kinh Kế hoạch vĩ mô (kế hoạch Định hướng phát triển kinh tế Chiến lược phát triển kinh phát triển kinh tế - xã hội) tế - xã hội (20 năm) tế xã hội Kế hoạch xác định cơ cấu Chiến lược phát triển kinh kinh tế Quy hoạch Kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực tế - xã hội (10 năm) Kế hoạch phát triển ngành Kế hoạch 5 năm Kế hoạch 5 năm Kế hoạch phát triển vùng kinh tế, địa phương Kế hoạch hàng năm Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập dự án phát triển Trình bày dự án phát triển Phân tích dự án phát triển Nội dung dự án phát triển Dự án phát triển Dự án khả thi Dự án tiền khả thi Quản lý dự án phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 131 0 0
-
20 trang 29 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án phát triển - ĐH Phạm Văn Đồng
98 trang 27 0 0 -
Chương 2: Lập dự án phát triển
36 trang 18 0 0 -
18 trang 18 0 0
-
Dự án phát triển ngành hàng luồng (LDP) Thanh Hóa
56 trang 18 0 0 -
Tiểu luận: So sánh dự án phát triển (DAPT) và dự án thương mại (DATM)
19 trang 17 0 0 -
Đề tài Dự án phát triển làng nghề mây tre đan Vạn Phúc
28 trang 17 0 0 -
Bài giảng Tiếp cận cộng đồng và quản lý dự án phát triển
25 trang 16 0 0 -
Sổ tay cho cán bộ thực hành Đánh giá tác động của các dự án phát triển tới đói nghèo: Phần 2
174 trang 15 0 0