Quản lý hệ sinh thái nước ngọt
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Baikal với rất nhiều các loài nước ngọt. Hơn một nửa các loài động vật 982 trong tổng số 1.825 loài – là các loài đặc hữu. Có khoảng 10 nghìn trong số 25 nghìn loài cá được biết đến (40% tổng lượng cá trên thế giới) sống ở các HST nước ngọt. Hệ thống sông Amazon là hệ sinh thái nước ngọt có đa dạng sinh học nhất trên Trái đất. Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Baikal với rất nhiều các loài nước ngọt. Hơn một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hệ sinh thái nước ngọtQUẢN LÝ HỆ SINHTHÁI NƯỚC NGỌT NỘI DUNGĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌTĐặc điểm môi trường của hệ sinh thái nước ngọt- Nồng độ muối khoáng thấp- Đây là vùng nước thiên nhiên xa biển- Bao gồm: Hệ sinh thái nước đứng: hồ, ao, ruộng lúa, đầm Hệ sinh thái nước chảy: sông, suối- Đặc tính chung là trong nước có ít thành phần các ion Na+, Cl-, SO4-2; nhiều các ion dạng Ca2+, HCO3-, CO32-. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT- Có khoảng 10 nghìn trong số 25 nghìn loài cá được biết đến(40% tổng lượng cá trên thế giới) sống ở các HST nước ngọt.- Hệ thống sông Amazon là hệ sinh thái nước ngọt có đa dạngsinh học nhất trên Trái đất.- Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Baikal với rất nhiều cácloài nước ngọt. Hơn một nửa các loài động vật 982 trong tổngsố 1.825 loài – là các loài đặc hữu.- Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt rất phong phú và đa dạng,tùy thuộc vào loại hình thủy vực mà có các kiểu hệ sinh tháiđặc trưng với các nơi cư trú của các loài. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HỆ SINH THÁI SÔNG HỆ SINH THÁI SUỐI HỆ SINH THÁI NƯỚC CHẢYHỆ SINH THÁI KÊNH, RẠCH ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.1 Thủy vực sôngSông vùng núiSông vùng đồng bằngĐặc điểm- pH: phụ thuộc nhiều yếu tốnhư điều kiện tự nhiên, địa hình,nhân tác…- Nhiệt độ: phụ thuộc nhiệt độkhông khí, khí hậu…sự phântầng ít xảy ra- Độ trong: phụ thuộc vào hàmlượng phù sa, độ lớn, nhỏ củasông và các hoạt động của lưuvực.- DO: phụ thuộc vào nhiệt độ,cường độ quang hợp, hô hấpcủa thực vật. Lưu vực sông ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HST CỬA SÔNGHST SÔNG Quần xã sinh vật mang tínhHST động vật đáy gồm nhóm hỗn hợp giữa nhóm sinh tháitôm, cua, trai, ốc…vào mùa nước ngọt, nước lợ và mặn.lụt thường suất hiện nhiều Là nơi cư trú, nơi nuôi dưỡngloài cá sông (có tập tính đẻ vừa là bãi đẻ trứng của nhiềutrứng vào mùa lụt) loài cá biển và nhiều loài động vật không xương sống ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.2 Hệ sinh thái suối Đặc trưng bởi sự thay đổi theo đới độ cao với hàm lượng DO cao, nhiệt độ thấp, nước chảy, nền đáy (đá tảng, sỏi, cát…) Thành phần HST suối gồm: thực vật thủy sinh, ấu trùng, các loại ốc kích thước nhỏ, cá kích thước nhỏ Do độ trong lớn nên các loại tảo bám đá nhiều và cơ sở thức ăn cho cá và động vật không xương sống Khu hệ thủy sinh vật HST suối có tỷ lệ các loài đặc hữu cao. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.3. Hệ sinh thái kênh rạch Môi trường nước, đặc biệt là pH, độ mặn thường thay đổi theo mùa khí hậu. Vào mùa mưa, pH thấp do rửa trôi phèn; vào mùa khô, do ảnh hưởng triều nên độ mặn cao. Khu hệ thủy sinh vật khá phong phú, gồm các loài phân bố rộng và không/ít loài đặc trưng. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HST HỒ, AO HST NƯỚC ĐỨNGHST ĐẦM LẦY ĐẦM PHÁ HST HỒ CHỨA NHÂN TẠO ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.4. Hệ sinh thái hồ, ao- Mối đe dọa HST hồ là sự di nhập các loàicá lạ, sự ô nhiễm, phì dưỡng và sự thay đổimực nước.- Quần thể sinh vật trong hồ khá phong phúvà nhạy cảm với những biến đổi môitrường.- Đặc trưng của HST hồ là các loài cá ănnổi.- HST ao hẹp, cạn, nền đáy bùn, lượngdinh dưỡng cao nên nhóm sinh vật nổi pháttriển mạnh, sinh vật đáy chủ yếu là nhómgiun ít tơ.- Nếu ao có hệ thực vật thủy sinh bậc caophát triển (bèo) thì hệ động vật phong phúhơn. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.5 Hệ sinh thái Hồ chứa nhân tạo- Thành phần loài kém phongphú hơn và phụ thuộc rất lớnđến độ phong phú của sông,suối cung cấp nước vào hồ.- Trong giai đoạn đầu mớingập nước thường phải trảiqua giai đoạn yếm khí và dễbị nhiễm độc do qúa trìnhphân hủy thảm thực vật bịngập nước. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.6 Hệ sinh thái đầm lầy, đầm pháĐầm phá có nét đặc trưng của hồ chứa ven biển và vùng cửa sông.Do sự pha trộn giữa nước ngọt, lợ, mặn nên khu hệ thủy sinh vật rấtphong phú gồm các loài nước ngọt, lợ, mặn.Cấu trúc quần xã đầm phá thay đổi theo mùa. Cũng là loại hình hồchứa nhưng đầm phá thường nông nên hệ sinh vật đáy rất phát triển.Đầm lầy thường có nhiệt độ cao, DO thấp, năng suất sinh học cao.Quần xã thực vật nước phát triển là cơ sở để động vật không xươngsống phát triển.Hầu hết các loài cá trong HST đầm lầy là nhóm phát triển hệ thởkhông khí khí quyển (cá đen d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hệ sinh thái nước ngọtQUẢN LÝ HỆ SINHTHÁI NƯỚC NGỌT NỘI DUNGĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌTĐặc điểm môi trường của hệ sinh thái nước ngọt- Nồng độ muối khoáng thấp- Đây là vùng nước thiên nhiên xa biển- Bao gồm: Hệ sinh thái nước đứng: hồ, ao, ruộng lúa, đầm Hệ sinh thái nước chảy: sông, suối- Đặc tính chung là trong nước có ít thành phần các ion Na+, Cl-, SO4-2; nhiều các ion dạng Ca2+, HCO3-, CO32-. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT- Có khoảng 10 nghìn trong số 25 nghìn loài cá được biết đến(40% tổng lượng cá trên thế giới) sống ở các HST nước ngọt.- Hệ thống sông Amazon là hệ sinh thái nước ngọt có đa dạngsinh học nhất trên Trái đất.- Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Baikal với rất nhiều cácloài nước ngọt. Hơn một nửa các loài động vật 982 trong tổngsố 1.825 loài – là các loài đặc hữu.- Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt rất phong phú và đa dạng,tùy thuộc vào loại hình thủy vực mà có các kiểu hệ sinh tháiđặc trưng với các nơi cư trú của các loài. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HỆ SINH THÁI SÔNG HỆ SINH THÁI SUỐI HỆ SINH THÁI NƯỚC CHẢYHỆ SINH THÁI KÊNH, RẠCH ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.1 Thủy vực sôngSông vùng núiSông vùng đồng bằngĐặc điểm- pH: phụ thuộc nhiều yếu tốnhư điều kiện tự nhiên, địa hình,nhân tác…- Nhiệt độ: phụ thuộc nhiệt độkhông khí, khí hậu…sự phântầng ít xảy ra- Độ trong: phụ thuộc vào hàmlượng phù sa, độ lớn, nhỏ củasông và các hoạt động của lưuvực.- DO: phụ thuộc vào nhiệt độ,cường độ quang hợp, hô hấpcủa thực vật. Lưu vực sông ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HST CỬA SÔNGHST SÔNG Quần xã sinh vật mang tínhHST động vật đáy gồm nhóm hỗn hợp giữa nhóm sinh tháitôm, cua, trai, ốc…vào mùa nước ngọt, nước lợ và mặn.lụt thường suất hiện nhiều Là nơi cư trú, nơi nuôi dưỡngloài cá sông (có tập tính đẻ vừa là bãi đẻ trứng của nhiềutrứng vào mùa lụt) loài cá biển và nhiều loài động vật không xương sống ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.2 Hệ sinh thái suối Đặc trưng bởi sự thay đổi theo đới độ cao với hàm lượng DO cao, nhiệt độ thấp, nước chảy, nền đáy (đá tảng, sỏi, cát…) Thành phần HST suối gồm: thực vật thủy sinh, ấu trùng, các loại ốc kích thước nhỏ, cá kích thước nhỏ Do độ trong lớn nên các loại tảo bám đá nhiều và cơ sở thức ăn cho cá và động vật không xương sống Khu hệ thủy sinh vật HST suối có tỷ lệ các loài đặc hữu cao. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.3. Hệ sinh thái kênh rạch Môi trường nước, đặc biệt là pH, độ mặn thường thay đổi theo mùa khí hậu. Vào mùa mưa, pH thấp do rửa trôi phèn; vào mùa khô, do ảnh hưởng triều nên độ mặn cao. Khu hệ thủy sinh vật khá phong phú, gồm các loài phân bố rộng và không/ít loài đặc trưng. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HST HỒ, AO HST NƯỚC ĐỨNGHST ĐẦM LẦY ĐẦM PHÁ HST HỒ CHỨA NHÂN TẠO ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.4. Hệ sinh thái hồ, ao- Mối đe dọa HST hồ là sự di nhập các loàicá lạ, sự ô nhiễm, phì dưỡng và sự thay đổimực nước.- Quần thể sinh vật trong hồ khá phong phúvà nhạy cảm với những biến đổi môitrường.- Đặc trưng của HST hồ là các loài cá ănnổi.- HST ao hẹp, cạn, nền đáy bùn, lượngdinh dưỡng cao nên nhóm sinh vật nổi pháttriển mạnh, sinh vật đáy chủ yếu là nhómgiun ít tơ.- Nếu ao có hệ thực vật thủy sinh bậc caophát triển (bèo) thì hệ động vật phong phúhơn. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.5 Hệ sinh thái Hồ chứa nhân tạo- Thành phần loài kém phongphú hơn và phụ thuộc rất lớnđến độ phong phú của sông,suối cung cấp nước vào hồ.- Trong giai đoạn đầu mớingập nước thường phải trảiqua giai đoạn yếm khí và dễbị nhiễm độc do qúa trìnhphân hủy thảm thực vật bịngập nước. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT1.6 Hệ sinh thái đầm lầy, đầm pháĐầm phá có nét đặc trưng của hồ chứa ven biển và vùng cửa sông.Do sự pha trộn giữa nước ngọt, lợ, mặn nên khu hệ thủy sinh vật rấtphong phú gồm các loài nước ngọt, lợ, mặn.Cấu trúc quần xã đầm phá thay đổi theo mùa. Cũng là loại hình hồchứa nhưng đầm phá thường nông nên hệ sinh vật đáy rất phát triển.Đầm lầy thường có nhiệt độ cao, DO thấp, năng suất sinh học cao.Quần xã thực vật nước phát triển là cơ sở để động vật không xươngsống phát triển.Hầu hết các loài cá trong HST đầm lầy là nhóm phát triển hệ thởkhông khí khí quyển (cá đen d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh thái nước ngọt Quản lý hệ sinh thái môi trường nước hệ sinh thái thủy vực hệ sinh thái sông hệ sinh thái suốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
344 trang 86 0 0
-
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 63 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015
36 trang 26 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước
20 trang 26 0 0 -
Đề tài: Các thông số chất lượng môi trường nước
37 trang 25 0 0 -
Giáo trình cấp nước - Nxb. Xây dựng
219 trang 25 0 0