Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 694.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường Trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng TrịQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẶNG THỊ THÚY AN1, TRẦN VĂN HIẾU2 1 Trường THPT Bến Hải, Quảng Trị 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Trung học phổ thông đang là một yêu cầu cấp thiết trong đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay. Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Trung học phổ thông là nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà quản lý. Bài viết đề cập đến thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường Trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Từ khoá: Văn hoá ứng xử, giáo dục, Trung học phổ thông, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.1. MỞ ĐẦUBất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng đều phải xây dựng cho mình một nền vănhóa riêng biệt và độc đáo, trong đó có văn hóa ứng xử. Văn hóa ứng xử (VHƯX) thểhiện tầm giáo dục của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Văn hóa ứng xử là cách đối nhânxử thế thích hợp giữa người với người trong cuộc sống; nó không chỉ tạo dựng mốiquan hệ với người xung quanh mà còn thể hiện tư cách, phẩm chất của mỗi cá nhân.Văn hóa ứng xử là yếu tố tâm lý-xã hội tạo thành văn hóa nhà trường, tạo điều kiện chosự phát triển nhân cách và thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuynhiên, từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặt trái của xu thế toàncầu hóa và cơ chế thị trường đã tác động mạnh mẽ đến thế hệ trẻ mà hậu quả của nó đãđược Đảng ta nhận định trong Nghị quyết lần thứ II của BCH TW khóa VIII là: “Đặcbiệt đáng lo ngại một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh có tình trạng suy thoái về đạođức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vìtương lai của bản thân và đất nước” [1]. Thực hiện Nghị quyết của Ban chấp hànhTrung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục [2], [3], Bộ Giáo dục và Đàotạo đã ban hành Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học”, trong đó có đánhgiá, văn hóa ứng xử của học sinh - sinh viên (HSSV) hiện nay còn nhiều hạn chế, yếukém. HSSV đang có biểu hiện suy thoái, lệch lạc về phẩm chất, đạo đức, lối sống: thiếutrung thực, trách nhiệm với bản thân, gia đình và nhà trường; vô lễ với cha mẹ, thầy côgiáo và người lớn tuổi; thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác, thấy đúng khôngdám bảo vệ, thấy sai trái không dám đấu tranh… [4].Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 128-135Ngày nhận bài: 25/10/2018; Hoàn thành phản biện: 01/11/2018; Ngày nhận đăng: 07/11/2018QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH… 129Các trường THPT huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị cũng không đứng ngoài thực trạngđó. Một bộ phận học sinh có biểu hiện lệch lạc về hành vi, lối sống; thiếu những hành viứng xử đẹp, thiếu suy nghĩ trong lời nói và không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vàonhững việc xấu. Xuất phát từ thực tế trên, việc nâng cao công tác quản lý hoạt độnggiáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường THPT huyện Vĩnh Linh, tỉnh QuảngTrị là thực sự cần thiết trong giai đoạn đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh ở cáctrường THPT huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏitrên 44 cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên chủ nhiệm (GVCN), 300 học sinh ở các trườngTHPT Bến Hải, THPT Vĩnh Linh và THPT Cửa Tùng trên địa bàn huyện Vĩnh Linh.Thời gian khảo sát: Tháng 1- tháng 3, năm 2018.Kết quả khảo sát được xử lý bằng phần mềm Excel.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh cáctrường Trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị3.1.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dục Bảng 1. Thực trạng quản lý việc xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dụcTT Nội dung Đánh giá của CBQL, GV (N=44) Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch QL nội dung GD VHƯX của lãnh đạo nhà trường 5 11.4 15 34 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng TrịQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẶNG THỊ THÚY AN1, TRẦN VĂN HIẾU2 1 Trường THPT Bến Hải, Quảng Trị 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Trung học phổ thông đang là một yêu cầu cấp thiết trong đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay. Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Trung học phổ thông là nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà quản lý. Bài viết đề cập đến thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường Trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Từ khoá: Văn hoá ứng xử, giáo dục, Trung học phổ thông, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.1. MỞ ĐẦUBất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng đều phải xây dựng cho mình một nền vănhóa riêng biệt và độc đáo, trong đó có văn hóa ứng xử. Văn hóa ứng xử (VHƯX) thểhiện tầm giáo dục của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Văn hóa ứng xử là cách đối nhânxử thế thích hợp giữa người với người trong cuộc sống; nó không chỉ tạo dựng mốiquan hệ với người xung quanh mà còn thể hiện tư cách, phẩm chất của mỗi cá nhân.Văn hóa ứng xử là yếu tố tâm lý-xã hội tạo thành văn hóa nhà trường, tạo điều kiện chosự phát triển nhân cách và thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuynhiên, từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặt trái của xu thế toàncầu hóa và cơ chế thị trường đã tác động mạnh mẽ đến thế hệ trẻ mà hậu quả của nó đãđược Đảng ta nhận định trong Nghị quyết lần thứ II của BCH TW khóa VIII là: “Đặcbiệt đáng lo ngại một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh có tình trạng suy thoái về đạođức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vìtương lai của bản thân và đất nước” [1]. Thực hiện Nghị quyết của Ban chấp hànhTrung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục [2], [3], Bộ Giáo dục và Đàotạo đã ban hành Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học”, trong đó có đánhgiá, văn hóa ứng xử của học sinh - sinh viên (HSSV) hiện nay còn nhiều hạn chế, yếukém. HSSV đang có biểu hiện suy thoái, lệch lạc về phẩm chất, đạo đức, lối sống: thiếutrung thực, trách nhiệm với bản thân, gia đình và nhà trường; vô lễ với cha mẹ, thầy côgiáo và người lớn tuổi; thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác, thấy đúng khôngdám bảo vệ, thấy sai trái không dám đấu tranh… [4].Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 128-135Ngày nhận bài: 25/10/2018; Hoàn thành phản biện: 01/11/2018; Ngày nhận đăng: 07/11/2018QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH… 129Các trường THPT huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị cũng không đứng ngoài thực trạngđó. Một bộ phận học sinh có biểu hiện lệch lạc về hành vi, lối sống; thiếu những hành viứng xử đẹp, thiếu suy nghĩ trong lời nói và không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vàonhững việc xấu. Xuất phát từ thực tế trên, việc nâng cao công tác quản lý hoạt độnggiáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường THPT huyện Vĩnh Linh, tỉnh QuảngTrị là thực sự cần thiết trong giai đoạn đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh ở cáctrường THPT huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏitrên 44 cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên chủ nhiệm (GVCN), 300 học sinh ở các trườngTHPT Bến Hải, THPT Vĩnh Linh và THPT Cửa Tùng trên địa bàn huyện Vĩnh Linh.Thời gian khảo sát: Tháng 1- tháng 3, năm 2018.Kết quả khảo sát được xử lý bằng phần mềm Excel.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh cáctrường Trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị3.1.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dục Bảng 1. Thực trạng quản lý việc xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dụcTT Nội dung Đánh giá của CBQL, GV (N=44) Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch QL nội dung GD VHƯX của lãnh đạo nhà trường 5 11.4 15 34 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ứng xử Trung học phổ thông Quản lý hoạt động giáo dục Giáo dục văn hóa ứng xử Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 215 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 130 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
14 trang 102 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
5 trang 91 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 80 0 0 -
158 trang 76 0 0