Quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành phố Cao Lãnh là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh Đồng Tháp. Hiện nay, lễ hội truyền thống là một trong những thành phần rất được quan tâm của cộng đồng và xã hội ở thành phố Cao Lãnh, nó thể hiện sự gắn kết cộng đồng, sự sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của mỗi con người, mà sự sáng tạo ấy được bảo tồn và trao truyền cho thế hệ sau. Vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp quản lý lễ hội sẽ góp phần làm rõ vai trò và giá trị của lễ hội truyền thống đối với địa phương, nhằm giúp các bạn sinh viên, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu về văn hóa có thêm cái nhìn mới về quản lý lễ hội truyền thống để phục vụ cho công tác quản lý và học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh - Thực trạng và giải phápTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SV: Trần Thánh Tông, Lớp: ĐHQLVH15A GVHD: ThS. Đinh Văn Nhân Tóm tắt Thành phố Cao Lãnh là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội và anninh quốc phòng của tỉnh Đồng Tháp. Hiện nay, lễ hội truyền thống là một trong những thànhphần rất được quan tâm của cộng đồng và xã hội ở thành phố Cao Lãnh, nó thể hiện sự gắnkết cộng đồng, sự sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của mỗi con người, mà sự sáng tạo ấy đượcbảo tồn và trao truyền cho thế hệ sau. Vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp quảnlý lễ hội sẽ góp phần làm rõ vai trò và giá trị của lễ hội truyền thống đối với địa phương, nhằmgiúp các bạn sinh viên, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu về văn hóa có thêm cái nhìn mớivề quản lý lễ hội truyền thống để phục vụ cho công tác quản lý và học tập. Từ khóa: quản lý lễ hội, lễ hội truyền thống, thành phố Cao Lãnh. 1. Đặt vấn đề Lễ hội truyền thống là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, là nơi thể hiện truyền thốngdân tộc uống nước nhớ nguồn, cũng là môi trường lưu giữ và giáo dục cho các thế hệ nhữnggiá trị văn hóa của tiền nhân. Di sản văn hoá (DSVH) là tài sản quý giá của cộng đồng các dântộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệpdựng nước và giữ nước của nhân dân ta [3, tr.31]. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII của Đảngđã khẳng định: DSVH (trong đó có lễ hội) là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốtlõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa [2, tr.58]. Chínhvì thế lễ hội truyền thống không chỉ có ý nghĩa trong nền văn hóa xưa mà còn ý nghĩa hơn trongnền văn hóa xã hội đương đại. Việc đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những giải pháp hợp lýgóp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể này là điều cần thiết, đồng thời gópphần phát triển kinh tế - xã hội địa phương trong giai đoạn hiện nay. 2. Lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh Theo số liệu thống kê từ công trình nghiên cứu về lễ hội truyền thống người Việt ở Đồngbằng sông cửu Long của tác giả Nguyễn Xuân Hồng thì tỉnh Đồng Tháp có 72 lễ hội truyền thống[4, tr.65], còn theo danh mục thống kê của Phòng Quản lý di sản – Sở Văn hóa, thể Thao và Dulịch Đồng Tháp đến năm 2017 thì toàn tỉnh Đồng Tháp có 118 lễ hội (2 cấp Tỉnh, 9 cấp huyện,thị xã, thành phố và 107 cấp xã/phường) diễn ra tại đình, đền, miếu, gò… Trong đó ở thành phốCao Lãnh có 12 lễ hội truyền thống (1 lễ hội cấp Tỉnh, 4 lễ hội cấp Thành phố và 7 lễ hội cấpxã/phường) [6], một con số khá khiêm tốn so với tổng số lễ hội ở toàn Tỉnh. Tuy nhiên đó là mộtphần tài sản vô giá gắn với những trang sử oai hùng, cũng như những sắc thái văn hoá độc đáocủa vùng đất và con người thành phố Cao Lãnh - Đồng Tháp. Trải qua biết bao thăng trầm củalịch sử, những giá trị cao quý, tinh hoa văn hoá của đất sen hồng đã trao truyền và tồn tại cho đếnngày nay. Các lễ hội truyền thống được duy trì tổ chức hàng năm tại các cơ sở đình, đền và khudi tích như sau: - Lễ hội tại Đình: Phần lớn các lễ hội ở thành phố Cao Lãnh được tổ chức tại Đình (7 lễhội) như: lễ hội đình Tân An (phường 11), lễ hội đình Tân Tịch (phường 6), lễ hội đình MỹNgãi (xã Mỹ Tân), lễ hội đình Bằng Lăng (xã Tân Thuận Tây), lễ hội đình Tịnh Mỹ (xã TịnhThới), lễ hội đình An Nhơn (phường 6), lễ hội đình Mỹ Thạnh (xã Mỹ Trà). - Lễ hội tại Đền: Ở thành phố Cao Lãnh có 3 lễ hội, đó là lễ hội đền thờ Ông Bà Đỗ CôngTường (phường 2) lễ hội đền thờ Tam vị đại thần hay còn gọi là đền thờ Thống Linh (xã MỹTân), đền thờ Hùng Dõng tướng Nguyễn Công Nhàn (xã Tân Thuận Tây). - Lễ hội ở khu di tích (khu tưởng niệm): đó là lễ hội ở khu di tích Nguyễn Sinh Sắc – thânsinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phường 4), lễ hội khu di tích mộ Cụ Nguyễn Quang Diêu (xã TânThuận Tây). Trang 199KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Như vậy, chúng ta có thể thấy ở thành phố Cao Lãnh hiện nay tồn tại các loại hình lễ hộitruyền thống đó là tín ngưỡng thần hoàng, các vị phúc thần, các nhân vật lịch sử - văn hóa diễnra tại đình, đền và khu di tích. 3. Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh 3.1. Những mặt được Lễ hội truyền thống luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chínhquyền từ Thành phố đến cơ sở, công tác quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh ngàycàng đi vào nề nếp, cụ thể hoá các quy định trong Quy chế tổ chức lễ hội, các thông tư nghị địnhcủa Chính phủ, Bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh - Thực trạng và giải phápTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SV: Trần Thánh Tông, Lớp: ĐHQLVH15A GVHD: ThS. Đinh Văn Nhân Tóm tắt Thành phố Cao Lãnh là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội và anninh quốc phòng của tỉnh Đồng Tháp. Hiện nay, lễ hội truyền thống là một trong những thànhphần rất được quan tâm của cộng đồng và xã hội ở thành phố Cao Lãnh, nó thể hiện sự gắnkết cộng đồng, sự sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của mỗi con người, mà sự sáng tạo ấy đượcbảo tồn và trao truyền cho thế hệ sau. Vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp quảnlý lễ hội sẽ góp phần làm rõ vai trò và giá trị của lễ hội truyền thống đối với địa phương, nhằmgiúp các bạn sinh viên, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu về văn hóa có thêm cái nhìn mớivề quản lý lễ hội truyền thống để phục vụ cho công tác quản lý và học tập. Từ khóa: quản lý lễ hội, lễ hội truyền thống, thành phố Cao Lãnh. 1. Đặt vấn đề Lễ hội truyền thống là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, là nơi thể hiện truyền thốngdân tộc uống nước nhớ nguồn, cũng là môi trường lưu giữ và giáo dục cho các thế hệ nhữnggiá trị văn hóa của tiền nhân. Di sản văn hoá (DSVH) là tài sản quý giá của cộng đồng các dântộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệpdựng nước và giữ nước của nhân dân ta [3, tr.31]. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII của Đảngđã khẳng định: DSVH (trong đó có lễ hội) là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốtlõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa [2, tr.58]. Chínhvì thế lễ hội truyền thống không chỉ có ý nghĩa trong nền văn hóa xưa mà còn ý nghĩa hơn trongnền văn hóa xã hội đương đại. Việc đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những giải pháp hợp lýgóp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể này là điều cần thiết, đồng thời gópphần phát triển kinh tế - xã hội địa phương trong giai đoạn hiện nay. 2. Lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh Theo số liệu thống kê từ công trình nghiên cứu về lễ hội truyền thống người Việt ở Đồngbằng sông cửu Long của tác giả Nguyễn Xuân Hồng thì tỉnh Đồng Tháp có 72 lễ hội truyền thống[4, tr.65], còn theo danh mục thống kê của Phòng Quản lý di sản – Sở Văn hóa, thể Thao và Dulịch Đồng Tháp đến năm 2017 thì toàn tỉnh Đồng Tháp có 118 lễ hội (2 cấp Tỉnh, 9 cấp huyện,thị xã, thành phố và 107 cấp xã/phường) diễn ra tại đình, đền, miếu, gò… Trong đó ở thành phốCao Lãnh có 12 lễ hội truyền thống (1 lễ hội cấp Tỉnh, 4 lễ hội cấp Thành phố và 7 lễ hội cấpxã/phường) [6], một con số khá khiêm tốn so với tổng số lễ hội ở toàn Tỉnh. Tuy nhiên đó là mộtphần tài sản vô giá gắn với những trang sử oai hùng, cũng như những sắc thái văn hoá độc đáocủa vùng đất và con người thành phố Cao Lãnh - Đồng Tháp. Trải qua biết bao thăng trầm củalịch sử, những giá trị cao quý, tinh hoa văn hoá của đất sen hồng đã trao truyền và tồn tại cho đếnngày nay. Các lễ hội truyền thống được duy trì tổ chức hàng năm tại các cơ sở đình, đền và khudi tích như sau: - Lễ hội tại Đình: Phần lớn các lễ hội ở thành phố Cao Lãnh được tổ chức tại Đình (7 lễhội) như: lễ hội đình Tân An (phường 11), lễ hội đình Tân Tịch (phường 6), lễ hội đình MỹNgãi (xã Mỹ Tân), lễ hội đình Bằng Lăng (xã Tân Thuận Tây), lễ hội đình Tịnh Mỹ (xã TịnhThới), lễ hội đình An Nhơn (phường 6), lễ hội đình Mỹ Thạnh (xã Mỹ Trà). - Lễ hội tại Đền: Ở thành phố Cao Lãnh có 3 lễ hội, đó là lễ hội đền thờ Ông Bà Đỗ CôngTường (phường 2) lễ hội đền thờ Tam vị đại thần hay còn gọi là đền thờ Thống Linh (xã MỹTân), đền thờ Hùng Dõng tướng Nguyễn Công Nhàn (xã Tân Thuận Tây). - Lễ hội ở khu di tích (khu tưởng niệm): đó là lễ hội ở khu di tích Nguyễn Sinh Sắc – thânsinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phường 4), lễ hội khu di tích mộ Cụ Nguyễn Quang Diêu (xã TânThuận Tây). Trang 199KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Như vậy, chúng ta có thể thấy ở thành phố Cao Lãnh hiện nay tồn tại các loại hình lễ hộitruyền thống đó là tín ngưỡng thần hoàng, các vị phúc thần, các nhân vật lịch sử - văn hóa diễnra tại đình, đền và khu di tích. 3. Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh 3.1. Những mặt được Lễ hội truyền thống luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chínhquyền từ Thành phố đến cơ sở, công tác quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh ngàycàng đi vào nề nếp, cụ thể hoá các quy định trong Quy chế tổ chức lễ hội, các thông tư nghị địnhcủa Chính phủ, Bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống ở Cao Lãnh Quản lý lễ hội Hưởng thụ văn hóaTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
11 trang 88 0 0
-
6 trang 52 0 0
-
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
19 trang 34 0 0
-
Báo cáo Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
52 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
12 trang 26 0 0 -
77 trang 26 0 0
-
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 26 0 0