Danh mục

Quản lý Môi trường: Các xu hướng và chính sách

Số trang: 49      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế nào là QLMT: QLMT là quản lý các hoạt động phát triển trong khuôn khổ hoặc trong giới hạn về khả năng đồng hóa/tiêu hóa của môi trường. Các cấp độ QLMT: QLMT có thể tiệm cận từ mọi cấp độ:– Từ cá nhân tới doanh nghiệp, công ty Từ đô thị tới tiểu vùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Môi trường: Các xu hướng và chính sáchQuản lý Môi trường: Các xu hướng và chính sách I- Đặt vấn đề• Thế nào là QLMT: QLMT là quản lý các hoạt động phát triển trong khuôn khổ hoặc trong giới hạn về khả năng đồng hóa/tiêu hóa của môi trường• Các cấp độ QLMT: QLMT có thể tiệm cận từ mọi cấp độ: – Từ cá nhân tới doanh nghiệp, công ty – Từ đô thị tới tiểu vùng – Từ cấp Quốc gia tới cấp khu vực và toàn cầu• Tiệm cận ở các cấp khác nhau là khác nhau II- Các mốc lớn về QLMT• 1960’s tư tưởng về QLMT xuất hiện nhưng chủ yếu liên quan đến chống ô nhiễm• 1972 Hội nghị toàn cầu về vấn đề môi trường và tác động của con người đến môi trường tổ chức ở Stockhom. Các nước đang phát triển cảm thấy không thỏa đáng• 1975: Chương trình Môi trường của LHQ được thành lập (UNEP) Nhiều nước lập các tổ chức/ cục/tổng cục môi trường, thiết lập các tiêu chuẩn môi trường và cơ s ở pháp lý cho QLMT• 1984 Ủy ban thế giới về MT và Phát triển ra đời do th ủ tướng Nauy đúng đầu II- Các mốc lớn về QLMT• 1987 Ủy ban Môi trường và phát triển thế giới công bố - Our Common Future (The Bruntland Report) – theo đề nghị của Đại hội đồng liên hợp quốc nhằm đề xuất các chiến lược môi trường dài hạn nhằm đạt được sự phát triển bền vững vào năm 2000.• Phát triển bền vững là quá trình đạt đến sự bền vững“…Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” (Hội nghị thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987)• Được khẳng định tại hội nghị quốc tế về Trái đất năm 1992 tại Rio de Janeiro II- Các mốc lớn về QLMT• 1987 Nghị định thư Montreal – tập trung giải quyết vấn đề lấp lỗ thủng tầng ozone và vật liệu thay thế chất HCFCs. – Trải qua 7 lần sửa đổi – Ngừng phát thải khí ở phía Bắc năm 1996, ở phía Nam năm 2006.• 1988 Hội nghị liên chính phủ về biến đổi khí hậu – Ra đời bộ khung của hiệp định về biến đổi khí hậu với sự tham gia của 153 quốc gia và sau đó là EU về vấn đề sự nóng lên toàn cầu.• 1989 Ra đời nghị quyết 44/228 – tiền đề cho việc tổ chức hội nghị Môi trường và phát triển của Liên hợp quốc II- Các mốc lớn về QLMT• Năm 1991: hội nghị thượng đỉnh về trẻ em.• Năm 1992: hội nghị thượng đỉnh về dân số ở Cairo.• In 1995: hội nghị thượng đỉnh về xã hội ở Copenhagen; về phụ nữ ở Bắc Kinh, thành lập tổ chức thương mại thế giới (WTO) để giải quyết các vấn đề về thương mại, môi trường và phát triển• Năm 1996: hội nghị về môi trường sống ở Istanbul và h ội nghị thượng đỉnh về lương thực thế giới ở Rome. II- Các mốc lớn về QLMT• 1992 Hội nghị về Môi trường và phát triển của Liên hợp Quốc (UNCED) tổ chức tại Rio de Janeiro, Brazil – The Earth Summit có 179 quốc gia tham gia về tác động của các hoạt động kinh tế xã hội của con người tới môi trường. Thông qua các văn bản quan trọng: – Công ước về đa dạng sinh học – Công ước khung về biến đổi khí hậu – Các nguyên tắc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng – Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với 27 nguyên tắc chung, xác định – những quyền và trách nhiệm của các quốc gia nhằm làm cho thế giới PTBV – Chương trình nghị sự 21 về PTBV• 1994 Luật biển – chủ quyền quốc gia trên biển và trách nhiệm của quốc gia đối với các hệ sinh thái trong vùng biển chủ quyền (ví dụ: đổ thải, đánh bắt cá….)• 1997 Nghị định thư Kyoto –Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính . II- Các mốc lớn về QLMT• Sau nhiều hội nghị và thảo luận như vậy  Các vấn đề môi trường không được cải thiện ở các nước đang phát triển• Luật môi trường không phát huy được tác dụng nếu không được sự kết hợp của các bộ, ngành khác II- Các mốc lớn về QLMT• Hôi nghị thượng đỉnh về môi trường được tổ chức ở New York (hội nghị thiên niên kỷ) năm 2000 đã đề xuất 8 mục tiêu thiên niên kỷ, có 192 nước tham gia Các mục tiêu phát triển bền vững trong ngắn hạn (2015)Mục tiêu số 1: Xóa đói, giảm nghèoMục tiêu số 2: Phổ cấp giáo dục tiểu họcMục tiêu số 3: Thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyềncho phụ nữMục tiêu số 4: Giảm tỷ lệ tử vong sơ sinhMục tiêu số 5: Nâng cao sức khỏe sinh sảnMục tiêu số 6: Chiến đấu với đại dịch HIV/AIDS, sốt rétvà các bệnh dịch khácMục tiêu số 7: Đảm bảo bền vững về môi trườngMục tiêu số 8: Đẩy mạnh hợp tác toàn cầu trong vấn đềphát triển II- Các mốc lớn về QLMT• Năm 2001: Hội nghị quốc tế về nước sạch ở Bonn- 1.2 tỷ người nghèo không được dùng nước sạch- và gần 2.5 không được đảm bảo các điều kiện vệ sinh• Năm 2002: Hội nghị về tài chính cho phát triển ở Monterrey (Mehico); hội nghị thượng đỉnh về phát triển bền vững ở Johanesburg (Nam Phi) đề ra m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: