Quản lý môi trường hệ thống ngăn mặn giữ ngọt vùng Gò Công thích ứng với biến đổi khí hậu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản lý môi trường hệ thống ngăn mặn giữ ngọt vùng Gò Công thích ứng với biến đổi khí hậu đánh giá chung về tác động của hệ thống ngăn mặn giữ ngọt Gò Công đến môi trường giai đoạn quản lý khai thác, từ đó đề xuất một số giải pháp để quản lý môi trường hệ thống nhằm giảm ô nhiễm, mang lại hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý môi trường hệ thống ngăn mặn giữ ngọt vùng Gò Công thích ứng với biến đổi khí hậuTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG NGĂN MẶN GIỮ NGỌT VÙNG GÒ CÔNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Vũ Hoàng Hoa Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG đất canh tác nông nghiệp thuộc Dự án ngọt hóa Gò Công; kết hợp giải quyết ô nhiễm cho 1.1. Dự án Ngọt hóa Gò Công TX.Gò Công trong mùa khô, nâng cấp mở Trong các công trình cải tạo thiên nhiên rộng các đoạn đê hiện hữu làm nhiệm vụphục vụ sản xuất, Dự án ngọt hóa bán đảo Gò ngăn mặn. Hệ thống đã xây dựng thêm 3Công (Tiền Giang) được đánh giá là chương cống Sơn Quy, Nguyễn Văn Côn, Salisete vàtrình có hiệu quả nhất tại đồng bằng sông 1,9 km đê bao nối các cống này với hệ thốngCửu Long (ĐBSCL). Dự án góp phần biến đê bao hiện hữu tạo nên hệ thống thủy lợibán đảo Gò Công từ vùng đất nhiễm phèn, (HTTL) ngăn mặn giữ ngọt tương đối hoànhạn mặn quanh năm, mỗi năm chỉ sản xuất chỉnh (Sở NNPTNT Tiền Giang, 2014).một vụ lúa bấp bênh, thành vùng đất canh tácđược ngọt hóa, canh tác hai, ba vụ lúa/ năm,với năng suất bình quân từ 2 tấn/ ha nâng lên6 đến 10 tấn/ ha (Tấn Vũ, 2010); trong đóhơn 20.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, cóthể canh tác 3 vụ lúa/năm. Tuy nhiên, sau 20năm hoạt động, tình trạng thiếu nước, tái Hình 1. Sơ đồ hệ thống ngăn mặn giữ ngọtnhiễm phèn mặn, ô nhiễm nước đã diễn ra do vùng Gò Công(i) một số đoạn trong hệ thống đê bao ngănmặn, cống dưới đê xây dựng lâu ngày đã Bài báo sẽ đánh giá chung về tác động củaxuống cấp, không giữ được nguồn nước ngọt hệ thống ngăn mặn giữ ngọt Gò Công đến môitrong các kênh mương, không ngăn được trường giai đoạn quản lý khai thác, từ đó đềnước mặn khi có triều cường; (ii) một số khu xuất một số giải pháp để quản lý môi trường hệvực Dự án có rò rỉ mặn mùa khô do nông dân thống nhằm giảm ô nhiễm, mang lại hiệu quảbất chấp khuyến cáo canh tác 2 vụ lúa/năm cao cho sản xuất nông nghiệp thích ứng vớimà canh tác 3 vụ/năm; (iii) ô nhiễm môi biến đổi khí hậu (BĐKH) vùng ĐBSCL.trường cuối mùa khô và đầu mùa mưa ở 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhững nơi tập trung đông dân cư, trước vàsau cống Gò Công, đặc biệt tại khu vực Thị Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng môixã (TX) Gò Công. trường tại các kênh/cống trong khu vực DA; hoạt động quản lý vận hành hệ thống thủy lợi 1.2. Dự án Nâng cấp hệ thống ngăn mặn trong khu vực.giữ ngọt Gò Công Phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng: Từ 2012 đến cuối 2017, đã triển khai thực Phương pháp khảo sát thực địa; phỏng vấnhiện nâng cấp hệ thống nhằm mục tiêu giữ người dân; phân tích thống kê, phương phápnước ngọt cho vùng dự án, đảm bảo nguồn chuyên gia và phương pháp nhận biết tácnước tưới 10 tháng/ năm cho trên 34.000 ha động môi trường theo hoạt động của Dự án. 476 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-33. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iv) Sự cố MT như rò rỉ mặn, thiếu nước có thể vẫn xảy ra do thiếu sự quản lý, giám sát, 3.1. Nghiên cứu đánh giá tác động của vận hành đồng bộ HTTL trong điều kiệnHTTL đến môi trường giai đoạn quản lý BĐKH; do người dân canh tác loại cây trồng,khai thác mùa vụ không phù hợp, hiệu quả thấp. Qua nghiên cứu, tác giả đánh giá các tác động của việc cải tạo nâng cấp các công 3.2. Nghiên cứu đề xuất biện pháp quảntrình của hệ thống như sau: lý bảo vệ môi trường HTTL Gò Công Tác động tích cực thích ứng với biến đổi khí hậu - Việc vận hành ba cống mới xây dựng Sơn Để quản lý bảo vệ môi trường HTTL GòQuy, Nguyễn Văn Côn và Salisete, kết hợp với Công giai đoạn vận hành thích ứng với BĐKHcống Gò Công và các cống/ đê đã có trước đây tác giả đề xuất một số biện pháp như sau:sẽ giúp chủ động tiêu nước mùa lũ, ngăn mặn 1) Biện pháp 1: Thực hiện tốt việc quanvà giữ ngọt mùa cạn một cách hiệu quả, hạn chế trắc và giám sát môi trường phục vụ đánh giátình trạng hạ xuống rất thấp mực nước trong sự biến đổi chất lượng nước kênh khi vậnkênh rạch hệ thống, giảm chi phí cho các trạm hành, điều chỉnh thời gian đóng mở cống Gòbơm cung cấp nước tưới. Cụ thể, Dự án sẽ tăng Công khi cần thiết, cụ thể là:khoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý môi trường hệ thống ngăn mặn giữ ngọt vùng Gò Công thích ứng với biến đổi khí hậuTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG NGĂN MẶN GIỮ NGỌT VÙNG GÒ CÔNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Vũ Hoàng Hoa Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG đất canh tác nông nghiệp thuộc Dự án ngọt hóa Gò Công; kết hợp giải quyết ô nhiễm cho 1.1. Dự án Ngọt hóa Gò Công TX.Gò Công trong mùa khô, nâng cấp mở Trong các công trình cải tạo thiên nhiên rộng các đoạn đê hiện hữu làm nhiệm vụphục vụ sản xuất, Dự án ngọt hóa bán đảo Gò ngăn mặn. Hệ thống đã xây dựng thêm 3Công (Tiền Giang) được đánh giá là chương cống Sơn Quy, Nguyễn Văn Côn, Salisete vàtrình có hiệu quả nhất tại đồng bằng sông 1,9 km đê bao nối các cống này với hệ thốngCửu Long (ĐBSCL). Dự án góp phần biến đê bao hiện hữu tạo nên hệ thống thủy lợibán đảo Gò Công từ vùng đất nhiễm phèn, (HTTL) ngăn mặn giữ ngọt tương đối hoànhạn mặn quanh năm, mỗi năm chỉ sản xuất chỉnh (Sở NNPTNT Tiền Giang, 2014).một vụ lúa bấp bênh, thành vùng đất canh tácđược ngọt hóa, canh tác hai, ba vụ lúa/ năm,với năng suất bình quân từ 2 tấn/ ha nâng lên6 đến 10 tấn/ ha (Tấn Vũ, 2010); trong đóhơn 20.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, cóthể canh tác 3 vụ lúa/năm. Tuy nhiên, sau 20năm hoạt động, tình trạng thiếu nước, tái Hình 1. Sơ đồ hệ thống ngăn mặn giữ ngọtnhiễm phèn mặn, ô nhiễm nước đã diễn ra do vùng Gò Công(i) một số đoạn trong hệ thống đê bao ngănmặn, cống dưới đê xây dựng lâu ngày đã Bài báo sẽ đánh giá chung về tác động củaxuống cấp, không giữ được nguồn nước ngọt hệ thống ngăn mặn giữ ngọt Gò Công đến môitrong các kênh mương, không ngăn được trường giai đoạn quản lý khai thác, từ đó đềnước mặn khi có triều cường; (ii) một số khu xuất một số giải pháp để quản lý môi trường hệvực Dự án có rò rỉ mặn mùa khô do nông dân thống nhằm giảm ô nhiễm, mang lại hiệu quảbất chấp khuyến cáo canh tác 2 vụ lúa/năm cao cho sản xuất nông nghiệp thích ứng vớimà canh tác 3 vụ/năm; (iii) ô nhiễm môi biến đổi khí hậu (BĐKH) vùng ĐBSCL.trường cuối mùa khô và đầu mùa mưa ở 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhững nơi tập trung đông dân cư, trước vàsau cống Gò Công, đặc biệt tại khu vực Thị Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng môixã (TX) Gò Công. trường tại các kênh/cống trong khu vực DA; hoạt động quản lý vận hành hệ thống thủy lợi 1.2. Dự án Nâng cấp hệ thống ngăn mặn trong khu vực.giữ ngọt Gò Công Phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng: Từ 2012 đến cuối 2017, đã triển khai thực Phương pháp khảo sát thực địa; phỏng vấnhiện nâng cấp hệ thống nhằm mục tiêu giữ người dân; phân tích thống kê, phương phápnước ngọt cho vùng dự án, đảm bảo nguồn chuyên gia và phương pháp nhận biết tácnước tưới 10 tháng/ năm cho trên 34.000 ha động môi trường theo hoạt động của Dự án. 476 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-33. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iv) Sự cố MT như rò rỉ mặn, thiếu nước có thể vẫn xảy ra do thiếu sự quản lý, giám sát, 3.1. Nghiên cứu đánh giá tác động của vận hành đồng bộ HTTL trong điều kiệnHTTL đến môi trường giai đoạn quản lý BĐKH; do người dân canh tác loại cây trồng,khai thác mùa vụ không phù hợp, hiệu quả thấp. Qua nghiên cứu, tác giả đánh giá các tác động của việc cải tạo nâng cấp các công 3.2. Nghiên cứu đề xuất biện pháp quảntrình của hệ thống như sau: lý bảo vệ môi trường HTTL Gò Công Tác động tích cực thích ứng với biến đổi khí hậu - Việc vận hành ba cống mới xây dựng Sơn Để quản lý bảo vệ môi trường HTTL GòQuy, Nguyễn Văn Côn và Salisete, kết hợp với Công giai đoạn vận hành thích ứng với BĐKHcống Gò Công và các cống/ đê đã có trước đây tác giả đề xuất một số biện pháp như sau:sẽ giúp chủ động tiêu nước mùa lũ, ngăn mặn 1) Biện pháp 1: Thực hiện tốt việc quanvà giữ ngọt mùa cạn một cách hiệu quả, hạn chế trắc và giám sát môi trường phục vụ đánh giátình trạng hạ xuống rất thấp mực nước trong sự biến đổi chất lượng nước kênh khi vậnkênh rạch hệ thống, giảm chi phí cho các trạm hành, điều chỉnh thời gian đóng mở cống Gòbơm cung cấp nước tưới. Cụ thể, Dự án sẽ tăng Công khi cần thiết, cụ thể là:khoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự án Ngọt hóa Gò Công Quản lý môi trường Hệ thống ngăn mặn giữ ngọt Biến đổi khí hậu Quan trắc môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
30 trang 237 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 165 0 0