Quản lý nhà nước về giáo dục đại học: Tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc - Phần 1
Số trang: 180
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Quản lý nhà nước về giáo dục đại học: Kinh nghiệm của Trung Quốc và khuyến nghị đối với Việt Nam (Sách chuyên khảo) do PGS.TS. Mai Ngọc Anh chủ biên. Nội dung cuốn sách gồm ba phần, trong phần 1 ebook sau đây nêu tổng quan hệ thống chính sách đối với giáo dục đại học và kết quả thực hiện chính sách phát triển giáo dục đại học của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học: Tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc - Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM MINH TU N Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS. PHẠM THỊ KIM HUẾ TS. HOÀNG MẠNH TH NG ThS. NGUYỄN MINH HUỆ TRẦN THỊ THANH PHIỆT TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: PHẠM DUY THÁI Chế bản vi tính: HOÀNG MINH TÁM Sửa bản in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: BAN KINH TẾ NGUYỄN VIỆT HÀSố đăng ký xuất bản: 427-2021/CXBIPH/14-365/CTQG.Quyết định xuất bản số: 17-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021.In xong và nộp lưu chiểu tháng 04/2021.Mã số ISBN: 978-604-57-6502-9. CHỦ BIÊNPGS.TS. MAI NGỌC ANH TẬP THỂ TÁC GIẢPGS.TS. MAI NGỌC ANHPGS.TS. ĐỖ THỊ HẢI HÀTS. NGUYỄN ĐĂNG N ITS. NGUYỄN Đ NH HƯNGTS. B I THỊ H NG VIỆTTS. KHIẾU THỊ NHÀNThS. NGUYỄN MINH HUỆ LỜI NHÀ XUẤT BẢNỞ Việt Nam, cho đến nay, mặc dù Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều chính sách, thực hiện nhiều chươngtrình dự án hỗ trợ phát triển mạng lưới giáo dục đại học, song do việcthực hiện quy hoạch chưa tốt, chưa định hình được chính sách xâydựng các cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu... nên quy mô,danh tiếng của các trường đại học Việt Nam vẫn còn ở mức khiêm tốnso với các nước trong khu vực ASEAN và thế giới. Chất lượng đào tạođại học chưa cao, các chương trình đào tạo liên thông được thế giớithừa nhận chưa nhiều, kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp phần lớnchưa đáp ứng được yêu cầu của đơn vị tuyển dụng lao động. Hệ thốngkiểm định chất lượng giáo dục đại học mới hình thành nên thể chế vàtiêu chí đánh giá hoạt động cần được hoàn thiện. Hoạt động hỗ trợ chosinh viên còn nhiều vướng mắc do các chính sách hỗ trợ tín dụng đốivới sinh viên đang theo học còn nhiều bất cập... Trung Quốc có một số trường đại học có quy mô, danh tiếng đượcxếp hạng trên thế giới và khu vực. Có được kết quả đó do TrungQuốc đã ban hành nhiều chính sách đầu tư cho giáo dục đại họcnhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có những công trìnhnghiên cứu được đưa vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội,thu hút nhân tài từ nước ngoài,... Sự thành công trong tăng trưởngvà phát triển kinh tế của Trung Quốc có vai trò rất lớn từ kết quảthực hiện cải cách giáo dục đại học. Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo về vấn đề trên,Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Quảnlý nhà nước về giáo dục đại học: Kinh nghiệm của TrungQuốc và khuyến nghị đối với Việt Nam (Sách chuyên khảo) 6 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC...do PGS.TS. Mai Ngọc Anh chủ biên. Cuốn sách là kết quả nghiêncứu của đề tài cấp nhà nước KHGD/16-20.ĐT003: Quản lý nhànước đối với giáo dục đại học: Một số kinh nghiệm của Trung Quốcvà khuyến nghị cho Việt Nam, thuộc Chương trình Khoa học vàCông nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: “Nghiên cứu pháttriển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diệnnền giáo dục Việt Nam”, mã số KHGD/16-20. Nội dung cuốn sách gồm ba phần nêu tổng quan hệ thống chínhsách đối với giáo dục đại học và kết quả thực hiện chính sách pháttriển giáo dục đại học của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay; phântích thực trạng chiến lược, chính sách đối với phát triển giáo dục đạihọc của Việt Nam thời gian qua; qua đó các tác giả đã mạnh dạn đềxuất một số khuyến nghị về quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từkinh nghiệm của Trung Quốc nhằm phát triển giáo dục đại học ởViệt Nam trong những năm tiếp theo. Việc xây dựng chiến lược, chính sách đối với giáo dục đại học cóý nghĩa thực tiễn quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực dồi dàođược trang bị những kiến thức, đóng góp vào sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế đất nước trong thời gian tới. Những nhận định, kiếnnghị nêu trong cuốn sách có giá trị tham khảo tốt, nhưng vẫn còncó nhận định, kiến nghị của các tác giả cần tiếp tục được trao đổi,nghiên cứu thêm. Để thuận tiện cho bạn đọc trong theo dõi, nghiêncứu, tham khảo vấn đề này, Nhà xuất bản vẫn giữ nguyên các ýkiến, nhận xét của các tác giả và coi đây là quan điểm riêng của cáctác giả. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoànthiện nội dung cuốn sách trong lần xuất bản sau. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 8 năm 2020 NHÀ XU T BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬTT NG QUAN H TH NG CHI N LƯ C,CHÍNH SÁCH C A NHÀ NƯ C TRUNG QU CĐ I V I GIÁO D C Đ I H CT NĂM 1978 Đ N NAY ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học: Tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc - Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM MINH TU N Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS. PHẠM THỊ KIM HUẾ TS. HOÀNG MẠNH TH NG ThS. NGUYỄN MINH HUỆ TRẦN THỊ THANH PHIỆT TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: PHẠM DUY THÁI Chế bản vi tính: HOÀNG MINH TÁM Sửa bản in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: BAN KINH TẾ NGUYỄN VIỆT HÀSố đăng ký xuất bản: 427-2021/CXBIPH/14-365/CTQG.Quyết định xuất bản số: 17-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021.In xong và nộp lưu chiểu tháng 04/2021.Mã số ISBN: 978-604-57-6502-9. CHỦ BIÊNPGS.TS. MAI NGỌC ANH TẬP THỂ TÁC GIẢPGS.TS. MAI NGỌC ANHPGS.TS. ĐỖ THỊ HẢI HÀTS. NGUYỄN ĐĂNG N ITS. NGUYỄN Đ NH HƯNGTS. B I THỊ H NG VIỆTTS. KHIẾU THỊ NHÀNThS. NGUYỄN MINH HUỆ LỜI NHÀ XUẤT BẢNỞ Việt Nam, cho đến nay, mặc dù Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều chính sách, thực hiện nhiều chươngtrình dự án hỗ trợ phát triển mạng lưới giáo dục đại học, song do việcthực hiện quy hoạch chưa tốt, chưa định hình được chính sách xâydựng các cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu... nên quy mô,danh tiếng của các trường đại học Việt Nam vẫn còn ở mức khiêm tốnso với các nước trong khu vực ASEAN và thế giới. Chất lượng đào tạođại học chưa cao, các chương trình đào tạo liên thông được thế giớithừa nhận chưa nhiều, kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp phần lớnchưa đáp ứng được yêu cầu của đơn vị tuyển dụng lao động. Hệ thốngkiểm định chất lượng giáo dục đại học mới hình thành nên thể chế vàtiêu chí đánh giá hoạt động cần được hoàn thiện. Hoạt động hỗ trợ chosinh viên còn nhiều vướng mắc do các chính sách hỗ trợ tín dụng đốivới sinh viên đang theo học còn nhiều bất cập... Trung Quốc có một số trường đại học có quy mô, danh tiếng đượcxếp hạng trên thế giới và khu vực. Có được kết quả đó do TrungQuốc đã ban hành nhiều chính sách đầu tư cho giáo dục đại họcnhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có những công trìnhnghiên cứu được đưa vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội,thu hút nhân tài từ nước ngoài,... Sự thành công trong tăng trưởngvà phát triển kinh tế của Trung Quốc có vai trò rất lớn từ kết quảthực hiện cải cách giáo dục đại học. Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo về vấn đề trên,Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Quảnlý nhà nước về giáo dục đại học: Kinh nghiệm của TrungQuốc và khuyến nghị đối với Việt Nam (Sách chuyên khảo) 6 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC...do PGS.TS. Mai Ngọc Anh chủ biên. Cuốn sách là kết quả nghiêncứu của đề tài cấp nhà nước KHGD/16-20.ĐT003: Quản lý nhànước đối với giáo dục đại học: Một số kinh nghiệm của Trung Quốcvà khuyến nghị cho Việt Nam, thuộc Chương trình Khoa học vàCông nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: “Nghiên cứu pháttriển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diệnnền giáo dục Việt Nam”, mã số KHGD/16-20. Nội dung cuốn sách gồm ba phần nêu tổng quan hệ thống chínhsách đối với giáo dục đại học và kết quả thực hiện chính sách pháttriển giáo dục đại học của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay; phântích thực trạng chiến lược, chính sách đối với phát triển giáo dục đạihọc của Việt Nam thời gian qua; qua đó các tác giả đã mạnh dạn đềxuất một số khuyến nghị về quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từkinh nghiệm của Trung Quốc nhằm phát triển giáo dục đại học ởViệt Nam trong những năm tiếp theo. Việc xây dựng chiến lược, chính sách đối với giáo dục đại học cóý nghĩa thực tiễn quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực dồi dàođược trang bị những kiến thức, đóng góp vào sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế đất nước trong thời gian tới. Những nhận định, kiếnnghị nêu trong cuốn sách có giá trị tham khảo tốt, nhưng vẫn còncó nhận định, kiến nghị của các tác giả cần tiếp tục được trao đổi,nghiên cứu thêm. Để thuận tiện cho bạn đọc trong theo dõi, nghiêncứu, tham khảo vấn đề này, Nhà xuất bản vẫn giữ nguyên các ýkiến, nhận xét của các tác giả và coi đây là quan điểm riêng của cáctác giả. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoànthiện nội dung cuốn sách trong lần xuất bản sau. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 8 năm 2020 NHÀ XU T BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬTT NG QUAN H TH NG CHI N LƯ C,CHÍNH SÁCH C A NHÀ NƯ C TRUNG QU CĐ I V I GIÁO D C Đ I H CT NĂM 1978 Đ N NAY ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học Quản lý nhà nước Quản lý giáo dục Giáo dục đại học Chiến lược phát triển giáo dục đại học Kiểm định chất lượng giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục đại học Tự chủ đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 378 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 298 0 0 -
174 trang 280 0 0
-
197 trang 274 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
2 trang 270 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 269 0 0 -
17 trang 247 0 0
-
10 trang 219 1 0