Quản lý nhà nước về giáo dục đại học: Tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc - Phần 2
Số trang: 350
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.76 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Quản lý nhà nước về giáo dục đại học - Kinh nghiệm của Trung Quốc và khuyến nghị đối với Việt Nam - Phần 2 phân tích thực trạng chiến lược, chính sách đối với phát triển giáo dục đại học của Việt Nam thời gian qua; qua đó các tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị về quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ kinh nghiệm của Trung Quốc nhằm phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam trong những năm tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học: Tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc - Phần 2 Chương 5 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, NGÀNH ĐÀO TẠO TRỌNG ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC I. TH C TR NG HỆ THỐNG GI C IH C TRUNG QUỐC 1. Hệ thống cơ sở giáo dục đại học 1.1. Hệ thống cơ sở giáo dục đại học công lập của Trung Quốc Báo cáo của Bộ Giáo dục Trung Quốc về thực trạng cơ sở giáodục đại học ở Trung Quốc năm 2017 cho thấy, trên toàn lãnh thổTrung Quốc có tổng cộng 2.631 cơ sở giáo dục cao đẳng và đại học,trong đó 1.243 cơ sở thực hiện chức năng đào tạo bậc đại học, 1.388cơ sở tham gia đào tạo bậc cao đẳng. Trong 1.243 cơ sở giáo dục đạihọc tham gia đào tạo bậc đại học có 76 cơ sở trực thuộc sự quản lýcủa Bộ Giáo dục Trung Quốc, 38 cơ sở giáo dục đại học trực thuộc sựquản lý của bộ, ngành khác ở trung ương, 703 cơ sở giáo dục đại họccông lập thuộc sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương,trong đó 630 cơ sở giáo dục đại học (newly-built) chịu sự kiểm soátvề chất lượng của Bộ Giáo dục. Ngoài ra, trên toàn lãnh thổ TrungQuốc hiện có 426 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập. 182 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC... Bảng 5.1: Thực trạng hệ thống giáo dục đại học của Trung Quốc, giai đoạn 2005-2017 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2017Đại học 701 720 740 1.079 1.090 1.112 1.129 1.145 1.170 1.202 1.219 1.243Trong đóHệ thống - - - - - - 291 314 347 382 403 630newly-builtNgoài công 27 29 30 369 370 371 388 390 392 417 423 426lậpCao đẳng 1.091 1.147 1.168 1.184 1.215 1.246 1.280 1.297 1.321 1.327 1.341 1.420 Nguồn: Bộ Giáo dục Trung Quốc, 2018. Đối với hệ thống đào tạo cao đẳng, báo cáo của Bộ Giáo dụcTrung Quốc cho biết, hiện có 5 cơ sở giáo dục đại học đào tạo bậc caođẳng trực thuộc sự quản lý của chính quyền trung ương; những cơ sởnày không trực thuộc Bộ Giáo dục mà do các bộ, ngành khác ở Trungương trực tiếp điều hành. Trong tổng số 1.063 trường cao đẳng cônglập trực thuộc sự quản lý hành chính của chính quyền địa phươngthì có 495 trường chịu sự kiểm soát về chất lượng của Bộ Giáo dục.Ngoài ra còn có 320 trường cao đẳng do tư nhân thành lập. 1.2. Hệ thống cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập củaTrung Quốc Sự phát triển của hệ thống cơ sở giáo dục đại học ngoài công lậpở Trung Quốc được chia thành 3 giai đoạn. Với tuyên bố của Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sửađổi năm 1982 “Nhà nước khuyến khích các tổ chức kinh tế tập thể,doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức và các lực lượng xã hội khác tổchức các chủ trương giáo dục khác nhau theo luật pháp”, từ năm1982 đến cuối những năm 1980, 9 cơ sở giáo dục ngoài công lập củaTrung Quốc được thành lập. Ở giai đoạn này, giáo dục đại học ngoàiPhần II: K T QU TH C HIỆN CH NH CH H T TRI N GI C I H C... 183công lập chủ yếu hoạt động dưới hình thức dạy kèm văn hóa, đàotạo kỹ năng nghề, kiến thức đào tạo chỉ giới hạn trong lĩnh vực giáodục phi học thuật. Với Quy định tạm thời cho việc thành lập các tổ chức giáo dụcđại học ngoài công lập được ban hành, 23 cơ sở giáo dục ngoài cônglập đã được thành lập trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1998.Các cơ sở giáo dục ngoài công lập được thành lập trong thời gian nàychú ý đến việc cải thiện, phát triển nội dung học thuật, bên cạnh cácchương trình đào tạo nghề thông qua nâng cao chất lượng của việcxây dựng đội ngũ giảng viên và chất lượng giảng dạy... Với mục tiêu đại chúng hóa giáo dục đại học được Chính phủTrung Quốc đặt ra, tuy nhiên nguồn ngân sách đầu tư đối với hệthống cơ sở giáo dục đại học công lập trong những năm đầu của thểkỷ XXI là không đủ, ảnh hưởng đến khả năng cung ứng dịch vụ giáodục đại học từ các cơ sở giáo dục đại học công lập. Điều này đã tácđộng tích cực đến nhu cầu của người dân được tham gia giáo dục đạihọc do các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập cung cấp. Thêm vàođó, Luật Khuyến khích giáo dục tư nhân của nước Cộng hòa Nhândân Trung Hoa được ban hành năm 2002, quy định về thực thi LuậtKhuyến khích giáo dục tư nhân được ban hành năm 2004, đã tạocơ sở pháp lý vững chắc để khu vực tư nhân tham gia phát triển hệthống giáo dục ngoài công lập ở Trung Quốc. Tính đến năm 2009,hơn 1.000 dự án hợp tác nước ngoài của Trung Quốc đã được Chínhphủ Trung Quốc phê duyệt, các cơ sở giáo dục đại học hợp tác vớinước ngoài ở Trung Quốc đã có mặt tại hơn 20 tỉnh, thành và khu tựtrị. Phiên họp toàn thể lần thứ ba của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 đã nhấn mạnh vai trò củacác cơ sở giáo dục đại học tư thụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học: Tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc - Phần 2 Chương 5 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, NGÀNH ĐÀO TẠO TRỌNG ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC I. TH C TR NG HỆ THỐNG GI C IH C TRUNG QUỐC 1. Hệ thống cơ sở giáo dục đại học 1.1. Hệ thống cơ sở giáo dục đại học công lập của Trung Quốc Báo cáo của Bộ Giáo dục Trung Quốc về thực trạng cơ sở giáodục đại học ở Trung Quốc năm 2017 cho thấy, trên toàn lãnh thổTrung Quốc có tổng cộng 2.631 cơ sở giáo dục cao đẳng và đại học,trong đó 1.243 cơ sở thực hiện chức năng đào tạo bậc đại học, 1.388cơ sở tham gia đào tạo bậc cao đẳng. Trong 1.243 cơ sở giáo dục đạihọc tham gia đào tạo bậc đại học có 76 cơ sở trực thuộc sự quản lýcủa Bộ Giáo dục Trung Quốc, 38 cơ sở giáo dục đại học trực thuộc sựquản lý của bộ, ngành khác ở trung ương, 703 cơ sở giáo dục đại họccông lập thuộc sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương,trong đó 630 cơ sở giáo dục đại học (newly-built) chịu sự kiểm soátvề chất lượng của Bộ Giáo dục. Ngoài ra, trên toàn lãnh thổ TrungQuốc hiện có 426 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập. 182 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC... Bảng 5.1: Thực trạng hệ thống giáo dục đại học của Trung Quốc, giai đoạn 2005-2017 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2017Đại học 701 720 740 1.079 1.090 1.112 1.129 1.145 1.170 1.202 1.219 1.243Trong đóHệ thống - - - - - - 291 314 347 382 403 630newly-builtNgoài công 27 29 30 369 370 371 388 390 392 417 423 426lậpCao đẳng 1.091 1.147 1.168 1.184 1.215 1.246 1.280 1.297 1.321 1.327 1.341 1.420 Nguồn: Bộ Giáo dục Trung Quốc, 2018. Đối với hệ thống đào tạo cao đẳng, báo cáo của Bộ Giáo dụcTrung Quốc cho biết, hiện có 5 cơ sở giáo dục đại học đào tạo bậc caođẳng trực thuộc sự quản lý của chính quyền trung ương; những cơ sởnày không trực thuộc Bộ Giáo dục mà do các bộ, ngành khác ở Trungương trực tiếp điều hành. Trong tổng số 1.063 trường cao đẳng cônglập trực thuộc sự quản lý hành chính của chính quyền địa phươngthì có 495 trường chịu sự kiểm soát về chất lượng của Bộ Giáo dục.Ngoài ra còn có 320 trường cao đẳng do tư nhân thành lập. 1.2. Hệ thống cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập củaTrung Quốc Sự phát triển của hệ thống cơ sở giáo dục đại học ngoài công lậpở Trung Quốc được chia thành 3 giai đoạn. Với tuyên bố của Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sửađổi năm 1982 “Nhà nước khuyến khích các tổ chức kinh tế tập thể,doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức và các lực lượng xã hội khác tổchức các chủ trương giáo dục khác nhau theo luật pháp”, từ năm1982 đến cuối những năm 1980, 9 cơ sở giáo dục ngoài công lập củaTrung Quốc được thành lập. Ở giai đoạn này, giáo dục đại học ngoàiPhần II: K T QU TH C HIỆN CH NH CH H T TRI N GI C I H C... 183công lập chủ yếu hoạt động dưới hình thức dạy kèm văn hóa, đàotạo kỹ năng nghề, kiến thức đào tạo chỉ giới hạn trong lĩnh vực giáodục phi học thuật. Với Quy định tạm thời cho việc thành lập các tổ chức giáo dụcđại học ngoài công lập được ban hành, 23 cơ sở giáo dục ngoài cônglập đã được thành lập trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1998.Các cơ sở giáo dục ngoài công lập được thành lập trong thời gian nàychú ý đến việc cải thiện, phát triển nội dung học thuật, bên cạnh cácchương trình đào tạo nghề thông qua nâng cao chất lượng của việcxây dựng đội ngũ giảng viên và chất lượng giảng dạy... Với mục tiêu đại chúng hóa giáo dục đại học được Chính phủTrung Quốc đặt ra, tuy nhiên nguồn ngân sách đầu tư đối với hệthống cơ sở giáo dục đại học công lập trong những năm đầu của thểkỷ XXI là không đủ, ảnh hưởng đến khả năng cung ứng dịch vụ giáodục đại học từ các cơ sở giáo dục đại học công lập. Điều này đã tácđộng tích cực đến nhu cầu của người dân được tham gia giáo dục đạihọc do các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập cung cấp. Thêm vàođó, Luật Khuyến khích giáo dục tư nhân của nước Cộng hòa Nhândân Trung Hoa được ban hành năm 2002, quy định về thực thi LuậtKhuyến khích giáo dục tư nhân được ban hành năm 2004, đã tạocơ sở pháp lý vững chắc để khu vực tư nhân tham gia phát triển hệthống giáo dục ngoài công lập ở Trung Quốc. Tính đến năm 2009,hơn 1.000 dự án hợp tác nước ngoài của Trung Quốc đã được Chínhphủ Trung Quốc phê duyệt, các cơ sở giáo dục đại học hợp tác vớinước ngoài ở Trung Quốc đã có mặt tại hơn 20 tỉnh, thành và khu tựtrị. Phiên họp toàn thể lần thứ ba của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 đã nhấn mạnh vai trò củacác cơ sở giáo dục đại học tư thụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học Quản lý nhà nước Quản lý giáo dục Giáo dục đại học Phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam Ngành đào tạo trọng điểm Đánh giá chính sách Tự chủ đại học ở Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 374 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
174 trang 278 0 0
-
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 268 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 266 0 0 -
17 trang 240 0 0
-
10 trang 218 1 0