Quản lý nhà nước về hộ tịch: Phần 2
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.19 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý nhà nước về hộ tịch phần 2 sẽ nối tiếp phần 1 để giải đáp các thắc mắc về quản lý hộ tịch. Trong phần 2 sẽ đi chi tiết vào Đăng ký và quản lý cư trú giúp nắm bắt được các phương pháp giải quyết hộ tịch để có thể thực hành một cách độc lập hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về hộ tịch: Phần 2 PHẦN II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƯ TRÚ CHƯƠNG 4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CƯ TRÚ , QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ CƯ TRÚ1. Quyền cư trú của công dân và khái niệm về cư trú1.1. Quyền cư trú của công dân Quản lý việc cư trú của công dân là vấn đề có ý nghĩa chiến lược và cũng là nộidung quan trọng trong việc giữ gìn an ninh trật tự, đồng thời phục vụ cho nhiều mặtquản lý Nhà nước. Chính vì vậy ở bất kỳ thời kỳ nào Nhà nước nào cũng rất đặc biệtquan tâm đến quyền tự do cư trú của công dân. Ở Việt Nam, ngày từ khi thành lậpnước, Hiến Pháp năm 1946 tại Điều 10 cũng đã ghi nhận về quyền cư trú của côngdân, cụ thể như sau: “Công dân Việt Nam có quyền: - Tự do ngôn luận - Tự do xuất bản - Tự do tổ chức và hội họp - Tự do tín ngưỡng - Tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài.” Quyền cư trú của công dân được tiếp tục ghi nhận trong các bản hiến pháp saunày như: * Hiến pháp 1959, Điều 28 có nêu: “Pháp luật bảo đảm nhà ở của công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khôngbị xâm phạm, thư tín được giữ bí mật. Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền tự do cư trú và đi lại.” * Hiến pháp 1980, Điều 71 : “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừtrường hợp được pháp luật cho phép. Việc khám xét chỗ ở phải do đại diện cơ quanNhà nước có thẩm quyền tiến hành, theo quy định của pháp luật. Bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được bảo đảm. 64 Quyền tự do đi lại và cư trú được tôn trọng, theo quy định của pháp luật.” * Hiến pháp 1992, Điều 68: “Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong n ước, có quyền ra nước ngoàivà từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật.” Ngoài các quy định trong 4 bản Hiến pháp trên, thì các quy phạm về quản lý cưtrú cũng được thể hiện trong các văn bản khác như: - Nghị định số 104/CP ngày 27 tháng 6 năm 1 964 của Hội đồng Chính phủ banhành Điều lệ đăng ký và quản lý hộ khẩu đối với công dân nước Việt Nam dân chủcộng hoà; - Nghị định số 32/CP ngày 29 tháng 2 năm 1968 của Hội đồng Chính phủ về việcthống nhất công tác đăng ký hộ tịch, hộ khẩu và thống kê dân số; - Nghị định số 04/HĐBT ngày 7 tháng 8 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng banhành Điều lệ đăng ký và quản lý hộ khẩu; - Nghị định số 51/CP ngày 10 tháng 5 năm 1997 về đăng ký và quản lý hộ khẩu; - Nghị định số 108/2005/NĐ -CP ngày 19 tháng 8 năm 2005 sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 51/CP ngày 10 tháng 5 năm 1997 - Luật cư trú 2006 Bộ Công an cũng đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thihành các Nghị định nêu trên. Các văn bản quy phạm pháp luật này đã tạo điều kiện thu ận lợi cho công dânthực hiện quyền tự do cư trú, lựa chọn nơi cư trú, đồng thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụquản lý cư trú, cũng như phục vụ các yêu cầu có liên quan của Nhà nước và của nhândân trong từng giai đoạn cách mạng. Theo quy định của Luật cư trú thì: Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật cư trú và các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trúthì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhànước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. * Quyền của công dân về cư trú - Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy địnhcủa Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. - Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú. - Được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền cư trú. 65 - Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cưtrú của mình. - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theoquy định của pháp luật. * Các trường hợp bị hạn chế quyền tự do cư trú - Người bị cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền áp dụng biện pháp cấm đikhỏi nơi cư trú. - Người bị Toà án áp dụng hình phạt cấm cư trú; người bị kết án phạt tù nhưngchưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đìnhchỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế. - Người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơsở giáo dục nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành. * Trách nhiệm của công dân về cư trú - Chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú. - Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan,người có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về hộ tịch: Phần 2 PHẦN II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƯ TRÚ CHƯƠNG 4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CƯ TRÚ , QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ CƯ TRÚ1. Quyền cư trú của công dân và khái niệm về cư trú1.1. Quyền cư trú của công dân Quản lý việc cư trú của công dân là vấn đề có ý nghĩa chiến lược và cũng là nộidung quan trọng trong việc giữ gìn an ninh trật tự, đồng thời phục vụ cho nhiều mặtquản lý Nhà nước. Chính vì vậy ở bất kỳ thời kỳ nào Nhà nước nào cũng rất đặc biệtquan tâm đến quyền tự do cư trú của công dân. Ở Việt Nam, ngày từ khi thành lậpnước, Hiến Pháp năm 1946 tại Điều 10 cũng đã ghi nhận về quyền cư trú của côngdân, cụ thể như sau: “Công dân Việt Nam có quyền: - Tự do ngôn luận - Tự do xuất bản - Tự do tổ chức và hội họp - Tự do tín ngưỡng - Tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài.” Quyền cư trú của công dân được tiếp tục ghi nhận trong các bản hiến pháp saunày như: * Hiến pháp 1959, Điều 28 có nêu: “Pháp luật bảo đảm nhà ở của công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khôngbị xâm phạm, thư tín được giữ bí mật. Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền tự do cư trú và đi lại.” * Hiến pháp 1980, Điều 71 : “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừtrường hợp được pháp luật cho phép. Việc khám xét chỗ ở phải do đại diện cơ quanNhà nước có thẩm quyền tiến hành, theo quy định của pháp luật. Bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được bảo đảm. 64 Quyền tự do đi lại và cư trú được tôn trọng, theo quy định của pháp luật.” * Hiến pháp 1992, Điều 68: “Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong n ước, có quyền ra nước ngoàivà từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật.” Ngoài các quy định trong 4 bản Hiến pháp trên, thì các quy phạm về quản lý cưtrú cũng được thể hiện trong các văn bản khác như: - Nghị định số 104/CP ngày 27 tháng 6 năm 1 964 của Hội đồng Chính phủ banhành Điều lệ đăng ký và quản lý hộ khẩu đối với công dân nước Việt Nam dân chủcộng hoà; - Nghị định số 32/CP ngày 29 tháng 2 năm 1968 của Hội đồng Chính phủ về việcthống nhất công tác đăng ký hộ tịch, hộ khẩu và thống kê dân số; - Nghị định số 04/HĐBT ngày 7 tháng 8 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng banhành Điều lệ đăng ký và quản lý hộ khẩu; - Nghị định số 51/CP ngày 10 tháng 5 năm 1997 về đăng ký và quản lý hộ khẩu; - Nghị định số 108/2005/NĐ -CP ngày 19 tháng 8 năm 2005 sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 51/CP ngày 10 tháng 5 năm 1997 - Luật cư trú 2006 Bộ Công an cũng đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thihành các Nghị định nêu trên. Các văn bản quy phạm pháp luật này đã tạo điều kiện thu ận lợi cho công dânthực hiện quyền tự do cư trú, lựa chọn nơi cư trú, đồng thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụquản lý cư trú, cũng như phục vụ các yêu cầu có liên quan của Nhà nước và của nhândân trong từng giai đoạn cách mạng. Theo quy định của Luật cư trú thì: Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật cư trú và các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trúthì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhànước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. * Quyền của công dân về cư trú - Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy địnhcủa Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. - Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú. - Được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền cư trú. 65 - Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cưtrú của mình. - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theoquy định của pháp luật. * Các trường hợp bị hạn chế quyền tự do cư trú - Người bị cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền áp dụng biện pháp cấm đikhỏi nơi cư trú. - Người bị Toà án áp dụng hình phạt cấm cư trú; người bị kết án phạt tù nhưngchưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đìnhchỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế. - Người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơsở giáo dục nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành. * Trách nhiệm của công dân về cư trú - Chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú. - Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan,người có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước về hộ tịch Quản lý hộ tịch phần 2 Quản lý nhà nước về cư trú Đăng kí cư trú Quản lý hành chính Quản lý hành chính nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 178 0 0 -
22 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 136 0 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 94 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - QUẢN LÝ SỐ SÁCH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN
106 trang 86 0 0 -
5 trang 86 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước
40 trang 72 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
45 trang 66 1 0
-
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 64 0 0