Quản lý nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập về quản lý nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông nghiệp, nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Nghệ An trên thị trường, khi mà trong tương lai rất gần Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nghệ An là một tỉnh có thế mạnh về hàng nông sản. Tuy nhiên nông sản trên địa bàn tỉnh khi chế biến chất lượng thành phẩm không cao, mặt khác, việc kiểm soát chất lượng xét về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm chưa tốt. Chính điều này dẫn đến việc xây dựng thương hiệu sẽ khó khăn và thậm chí khi xây dựng được thương hiệu rồi thì để bảo vệ được thương hiệu càng khó khăn hơn do khâu kiểm soát chất lượng chưa tốt dễ bị lợi dụng đánh tráo, đánh mất niềm tin của khách hàng(1). Làm thế nào để nông sản Nghệ An có thể nâng cao hiệu quả cạnh tranh trên thị trường trong nước và kể cả thị trường nước ngoài? Một trong những giải pháp nên tính đến là bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm nông nghiệp của Nghệ An. Quản lý nhãn hiệu tập thể CHO CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN n Trần Hải Linh Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 1. Dẫn nhập Tuy nhiên, nông sản trên địa bàn tỉnh khi chế biến Trong những năm qua, các địa phương trong chất lượng thành phẩm không cao, như cao su mới ởtỉnh Nghệ An đã tạo ra nhiều vùng chuyên canh dạng krep, các sản phẩm chè, gạo đang ở mức trunghàng hóa như lạc, ngô, chè, mía, cao su, sắn, bình. Hay như trâu bò với tổng đàn lớn, nhưng nếu làcây lấy gỗ... góp phần tạo ra nguyên liệu cho hàng hóa mới chỉ đáp ứng thị trường tiêu dùng nhỏ lẻcông nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất ở các chợ, các nhà hàng, còn việc cung ứng vào cáckhẩu mang lại thu nhập cao. Tổng kim ngạch siêu thị, sàn giao dịch chưa đạt tới, bởi giống trâu, bòxuất khẩu hàng hóa năm 2014 của Nghệ An đạt có thành thịt thấp hơn các loại giống khác. Kể cả lạchơn 415 triệu USD, trong đó hàng hóa nông sản nhân của Nghệ An mặc dù chất lượng ngon nhưng chưachiếm khoảng 50%, đặc biệt mặt hàng rau, củ, làm tốt khâu chế biến... Mặt khác, việc kiểm soát chấtquả tăng trên 86% so với năm 2013. lượng xét về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm chưa tốt. Cùng với các cây trồng có tiềm năng, thế Chính điều này dẫn đến việc xây dựng thương hiệu sẽmạnh trên, Nghệ An còn những vùng cây ăn quả khó khăn và thậm chí khi xây dựng được thương hiệurộng lớn, giá trị kinh tế cao với tổng diện tích rồi thì để bảo vệ được thương hiệu càng khó khăn hơncam, quýt, chanh, trong đó cam gần 5.000ha. do khâu kiểm soát chất lượng chưa tốt dễ bị lợi dụngKhi vào chính vụ, sản phẩm cam Nghệ An đã đánh tráo, đánh mất niềm tin của khách hàng(1).chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng trong tỉnh và Làm thế nào để nông sản Nghệ An có thể nâng caovươn ra nhiều tỉnh khác. Sản lượng lương thực hiệu quả cạnh tranh trên thị trường trong nước và kể cảtrên địa bàn tỉnh đạt hơn 1,2 triệu tấn/năm thị trường nước ngoài? Một trong những giải pháp nên(2014), trong cơ cấu giống đã chuyển dần sang tính đến là bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho cáccác loại giống chất lượng cao hàng hóa với sản phẩm nông nghiệp của Nghệ An.khoảng 20%. Ngành chăn nuôi cũng được gắn Đề cập đến vấn đề này, trong những năm qua, Tạpvới công nghiệp chế biến để tạo hàng hóa nâng chí Khoa học và Công nghệ Nghệ An đã có một số bàicao chuỗi giá trị sản phẩm… bàn về xây dựng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng [28] Tạp chíSỐ 4/2015 KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhận... cho nông sản(2). Bài viết này xin không đề cập sơ, chuẩn bị các điều kiện để nộp đơn yêuđến những vấn đề đã bàn, mà chỉ xin nêu về khía cạnh cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩmquản lý nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông nghiệp, nông nghiệp.nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản Theo thống kê, Cục SHTT mới ghi nhận cóphẩm nông nghiệp Nghệ An trên thị trường, khi mà trong 8 đơn của các tổ chức đại diện cho doanhtương lai rất gần Việt Nam tham gia Hiệp định Thương nghiệp Nghệ An yêu cầu bảo hộ, trong đómại hàng hóa ASEAN, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến HTX dịch vụ nông nghiệp Đô Lương nộp đơnlược xuyên Thái Bình Dương… 2 lần yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “VĐ, làng 2. Quản lý việc hình thành nhãn hiệu tập thể cho nghề Vĩnh Đức” cho sản phẩm kẹo lạc, bánhsản phẩm nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nghệ An là một tỉnh có thế mạnh về hàng nông sản. Tuy nhiên nông sản trên địa bàn tỉnh khi chế biến chất lượng thành phẩm không cao, mặt khác, việc kiểm soát chất lượng xét về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm chưa tốt. Chính điều này dẫn đến việc xây dựng thương hiệu sẽ khó khăn và thậm chí khi xây dựng được thương hiệu rồi thì để bảo vệ được thương hiệu càng khó khăn hơn do khâu kiểm soát chất lượng chưa tốt dễ bị lợi dụng đánh tráo, đánh mất niềm tin của khách hàng(1). Làm thế nào để nông sản Nghệ An có thể nâng cao hiệu quả cạnh tranh trên thị trường trong nước và kể cả thị trường nước ngoài? Một trong những giải pháp nên tính đến là bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm nông nghiệp của Nghệ An. Quản lý nhãn hiệu tập thể CHO CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN n Trần Hải Linh Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 1. Dẫn nhập Tuy nhiên, nông sản trên địa bàn tỉnh khi chế biến Trong những năm qua, các địa phương trong chất lượng thành phẩm không cao, như cao su mới ởtỉnh Nghệ An đã tạo ra nhiều vùng chuyên canh dạng krep, các sản phẩm chè, gạo đang ở mức trunghàng hóa như lạc, ngô, chè, mía, cao su, sắn, bình. Hay như trâu bò với tổng đàn lớn, nhưng nếu làcây lấy gỗ... góp phần tạo ra nguyên liệu cho hàng hóa mới chỉ đáp ứng thị trường tiêu dùng nhỏ lẻcông nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất ở các chợ, các nhà hàng, còn việc cung ứng vào cáckhẩu mang lại thu nhập cao. Tổng kim ngạch siêu thị, sàn giao dịch chưa đạt tới, bởi giống trâu, bòxuất khẩu hàng hóa năm 2014 của Nghệ An đạt có thành thịt thấp hơn các loại giống khác. Kể cả lạchơn 415 triệu USD, trong đó hàng hóa nông sản nhân của Nghệ An mặc dù chất lượng ngon nhưng chưachiếm khoảng 50%, đặc biệt mặt hàng rau, củ, làm tốt khâu chế biến... Mặt khác, việc kiểm soát chấtquả tăng trên 86% so với năm 2013. lượng xét về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm chưa tốt. Cùng với các cây trồng có tiềm năng, thế Chính điều này dẫn đến việc xây dựng thương hiệu sẽmạnh trên, Nghệ An còn những vùng cây ăn quả khó khăn và thậm chí khi xây dựng được thương hiệurộng lớn, giá trị kinh tế cao với tổng diện tích rồi thì để bảo vệ được thương hiệu càng khó khăn hơncam, quýt, chanh, trong đó cam gần 5.000ha. do khâu kiểm soát chất lượng chưa tốt dễ bị lợi dụngKhi vào chính vụ, sản phẩm cam Nghệ An đã đánh tráo, đánh mất niềm tin của khách hàng(1).chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng trong tỉnh và Làm thế nào để nông sản Nghệ An có thể nâng caovươn ra nhiều tỉnh khác. Sản lượng lương thực hiệu quả cạnh tranh trên thị trường trong nước và kể cảtrên địa bàn tỉnh đạt hơn 1,2 triệu tấn/năm thị trường nước ngoài? Một trong những giải pháp nên(2014), trong cơ cấu giống đã chuyển dần sang tính đến là bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho cáccác loại giống chất lượng cao hàng hóa với sản phẩm nông nghiệp của Nghệ An.khoảng 20%. Ngành chăn nuôi cũng được gắn Đề cập đến vấn đề này, trong những năm qua, Tạpvới công nghiệp chế biến để tạo hàng hóa nâng chí Khoa học và Công nghệ Nghệ An đã có một số bàicao chuỗi giá trị sản phẩm… bàn về xây dựng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng [28] Tạp chíSỐ 4/2015 KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhận... cho nông sản(2). Bài viết này xin không đề cập sơ, chuẩn bị các điều kiện để nộp đơn yêuđến những vấn đề đã bàn, mà chỉ xin nêu về khía cạnh cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩmquản lý nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông nghiệp, nông nghiệp.nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản Theo thống kê, Cục SHTT mới ghi nhận cóphẩm nông nghiệp Nghệ An trên thị trường, khi mà trong 8 đơn của các tổ chức đại diện cho doanhtương lai rất gần Việt Nam tham gia Hiệp định Thương nghiệp Nghệ An yêu cầu bảo hộ, trong đómại hàng hóa ASEAN, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến HTX dịch vụ nông nghiệp Đô Lương nộp đơnlược xuyên Thái Bình Dương… 2 lần yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “VĐ, làng 2. Quản lý việc hình thành nhãn hiệu tập thể cho nghề Vĩnh Đức” cho sản phẩm kẹo lạc, bánhsản phẩm nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu tập thể Sản phẩm nông nghiệp Thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Chủ sở hữu nhãn hiệu tập thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 50 0 0
-
67 trang 47 0 0
-
Giáo trình về Kinh tế nông nghiệp
445 trang 34 0 0 -
26 trang 28 0 0
-
76 trang 27 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
KINH DOANH NÔNG NGHIỆP- PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
22 trang 21 0 0 -
Công nghệ chế biến một số sản phẩm cây hoa màu và cây nông nghiệp
134 trang 21 0 0 -
Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã để thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm
5 trang 21 0 0 -
Thực trạng khai thác nhãn hiệu tập thể mè xửng Huế và một số giải pháp
16 trang 20 0 0