Quản lý nhu cầu giao thông - hướng giải pháp chủ đạo trong quản lý ùn tắc giao thông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.42 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản lý nhu cầu giao thông - hướng giải pháp chủ đạo trong quản lý ùn tắc giao thông trình bày việc quản lý nhu cầu giao thông, nhu cầu đi lại là một hướng giải pháp chủ đạo, mang tính chiến lược trong quản lý ùn tắc giao thông ở các thành phố lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhu cầu giao thông - hướng giải pháp chủ đạo trong quản lý ùn tắc giao thông Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 QUẢN LÝ NHU CẦU GIAO THÔNG - HƯỚNG GIẢI PHÁP CHỦ ĐẠO TRONG QUẢN LÝ ÙN TẮC GIAO THÔNG Trịnh Đình Toán Trường Đại học Thủy lợi, email: trinhdinhtoan@tlu.edu.vn 1. TỔNG QUAN Lý do tập trung vào hướng quản lý “Cầu”: Hình 1 phản ảnh sự tương phản về mức Ùn tắc giao thông: Ùn tắc giao thông chiếm dụng mặt đường của 60 người sử dụng (UTGT) đường bộ là mối quan ngại hàng đầu xe ô tô cá nhân so với xe buýt công cộng, ở hầu khắp các khu đô thị lớn trên thế giới một minh chứng cho sự cần thiết phải quản lý [4]. UTGT gây tổn hại về kinh tế, làm giảm hiệu năng vận hành của các đô thị, gây bức nhu cầu giao thông nhằm sử dụng hiệu quả không gian đường. Thực tiễn cho thấy do xúc lớn cho người dân, tác động tiêu cực đến môi trường và an toàn giao thông. không gian sống ở các đô thị là có hạn, khả Nguyên nhân ùn tắc: UTGT thể hiện sự năng làm mới, mở rộng đường là rất hạn chế, không cân đối Cung - Cầu, cụ thể là “Cung” dẫn đến hạ tầng không có khả năng đáp ứng không đáp ứng đủ “Cầu”. Những nguyên đủ nhu cầu đi lại ngày càng tăng của người nhân chủ yếu và trực tiếp của UTGT bao dân [3]. Vì vậy quản lý nhu cầu giao thông, gồm: (i) tăng trưởng dân số và phát triển kinh nhu cầu đi lại là một hướng giải pháp chủ tế nhanh chóng; (ii) tăng trưởng nhanh mức đạo, mang tính chiến lược trong quản lý ùn độ sử dụng xe ô tô; (iii) không có khả năng tắc giao thông ở các thành phố lớn. cung cấp đủ cơ sở hạ tầng (CSHT) cho giao thông; và (iv) thiếu chế tài đảm bảo lái xe chịu trách nhiệm chi trả cho các tác động ngoại biên họ tạo ra về mặt môi trường. Chiến lược giảm thiểu ùn tắc: Về cơ bản các chiến lược giảm thiểu ùn tắc có thể được phân thành các chiến lược tăng “Cung” và quản lý “Cầu”. Các chiến lược tăng Cung quan tâm đến mở rộng các lựa chọn thông qua đầu tư vào CSHT giao thông như làm mới, mở rộng đường, cải thiện hiệu quả dịch vụ giao thông công cộng (GTCC). Các chiến Hình 1. Mức chiếm dụng đường của lược quản lý Cầu sử dụng các công cụ khác ô tô cá nhân so với xe buýt (Nguồn: [1]) nhau nhằm điều tiết nhu cầu đi lại theo các hướng: (i) quy hoạch tích hợp CSHT, tổ chức Định nghĩa về quản lý nhu cầu giao thông: không gian đô thị theo hướng nhằm giảm Quản lý nhu cầu giao thông (TDM) là chiến thiểu số chuyến đi không cần thiết; (ii) kiểm lược nhằm tối đa hóa hiệu quả của hệ thống soát nhu cầu sử dụng các hình thức giao giao thông đô thị bằng cách khuyến khích thông không bền vững như sở hữu và sử nguời dân hạn chế sử dụng phương tiện giao dụng xe ô tô; (iii) khuyến khích các thói quen thông cá nhân, tăng cuờng sử dụng các đi lại bền vững, bao gồm sử dụng các phương phương tiện thân thiện với môi truờng phù tiện GTCC và giao thông phi cơ giới (NMT). hợp với yêu cầu phát triển bền vững, bao 109 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 gồm sử dụng các phương tiện GTCC và phí điện tử (ERP), và Quy hoạch không gian NMT. TDM điều tiết nhu cầu giao thông tích hợp [2]. Các chương trình này phối hợp thông qua tác động đến hành vi đi lại của con đồng bộ các công cụ quy hoạch, pháp luật, người và cung cấp các lựa chọn nhằm giảm kinh tế, và công nghệ để đạt hiệu quả cao. thiểu nhu cầu đi lại, hay giảm số lượng Chương trình cấp giấy thông hành khu vực phương tiện đi lại. TDM đem lại nhiều lợi (ALS) ở Singapore là một trong những ích, bao gồm giảm ùn tắc, tiết kiệm chi phí đi chương trình toàn diện và thành công nhất lại, chi phí cầu đường, bến bãi, tai nạn, giảm thế giới về thể loại này. Chương trình bắt đầu thiểu ô nhiễm, và tăng hiệu quả sử dụng đất.vào năm 1975 với mục tiêu là giảm bớt xe ô Các biện pháp TDM: Các biện pháp TDM tô vào khu vực trung tâm đông đúc trong thời gian cao điểm nhằm giảm thiểu lưu lượng và rất đa dạng, và về đại thể có thể phân thành 2 nhóm chính: (i) nhóm các biện pháp khích lệ ùn tắc trong khu trung tâm (CBD) thông qua (kéo) như tăng cường, mở rộng và cải thiện yêu cầu mua một giấy giấy thông hành khi đi vào khu CBD. Khu vực này có diện tích 710 các lựa chọn đi lại theo hướng phát triển bền vững, ưu tiên GTCC và NMT; (ii) nhóm các ha với 34 lối vào có cổng chào, được kiểm biện pháp không khích lệ (đẩy) sử dụng các soát bởi thanh tra viên giao thông từ 7h30 biện pháp khác nhau nhằm giảm thiểu đi lại đến 9h30 (10h15), thứ Hai đến thứ Bảy, trừ ngày lễ. Chỉ có các xe có giấy thông hành như thu phí đuờng, phí ùn tắc, phí đỗ xe, v..v. mới được phép đi vào vùng này qua các cổng Mặc dù là hai hướng tiếp cận riêng rẽ, trên thực tế hiếm khi áp dụng một biện pháp đơn quy định. Các xe bus công cộng, xe chở học sinh, xe quân sự, và các xe đi chung được ưu lẻ. Ðể tạo ra những tác động tổng thể đáng kể thì cần phải phát triển một chiến luợc TDM tiên không phải mua giấy phép. Chương trình toàn diện là tập hợp của các biện pháp thíchnày đã rất thành công trong giảm thiểu lưu hợp, bao gồm cả “kéo” và “đẩy”. Một số biện lượng và giảm ùn tắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhu cầu giao thông - hướng giải pháp chủ đạo trong quản lý ùn tắc giao thông Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 QUẢN LÝ NHU CẦU GIAO THÔNG - HƯỚNG GIẢI PHÁP CHỦ ĐẠO TRONG QUẢN LÝ ÙN TẮC GIAO THÔNG Trịnh Đình Toán Trường Đại học Thủy lợi, email: trinhdinhtoan@tlu.edu.vn 1. TỔNG QUAN Lý do tập trung vào hướng quản lý “Cầu”: Hình 1 phản ảnh sự tương phản về mức Ùn tắc giao thông: Ùn tắc giao thông chiếm dụng mặt đường của 60 người sử dụng (UTGT) đường bộ là mối quan ngại hàng đầu xe ô tô cá nhân so với xe buýt công cộng, ở hầu khắp các khu đô thị lớn trên thế giới một minh chứng cho sự cần thiết phải quản lý [4]. UTGT gây tổn hại về kinh tế, làm giảm hiệu năng vận hành của các đô thị, gây bức nhu cầu giao thông nhằm sử dụng hiệu quả không gian đường. Thực tiễn cho thấy do xúc lớn cho người dân, tác động tiêu cực đến môi trường và an toàn giao thông. không gian sống ở các đô thị là có hạn, khả Nguyên nhân ùn tắc: UTGT thể hiện sự năng làm mới, mở rộng đường là rất hạn chế, không cân đối Cung - Cầu, cụ thể là “Cung” dẫn đến hạ tầng không có khả năng đáp ứng không đáp ứng đủ “Cầu”. Những nguyên đủ nhu cầu đi lại ngày càng tăng của người nhân chủ yếu và trực tiếp của UTGT bao dân [3]. Vì vậy quản lý nhu cầu giao thông, gồm: (i) tăng trưởng dân số và phát triển kinh nhu cầu đi lại là một hướng giải pháp chủ tế nhanh chóng; (ii) tăng trưởng nhanh mức đạo, mang tính chiến lược trong quản lý ùn độ sử dụng xe ô tô; (iii) không có khả năng tắc giao thông ở các thành phố lớn. cung cấp đủ cơ sở hạ tầng (CSHT) cho giao thông; và (iv) thiếu chế tài đảm bảo lái xe chịu trách nhiệm chi trả cho các tác động ngoại biên họ tạo ra về mặt môi trường. Chiến lược giảm thiểu ùn tắc: Về cơ bản các chiến lược giảm thiểu ùn tắc có thể được phân thành các chiến lược tăng “Cung” và quản lý “Cầu”. Các chiến lược tăng Cung quan tâm đến mở rộng các lựa chọn thông qua đầu tư vào CSHT giao thông như làm mới, mở rộng đường, cải thiện hiệu quả dịch vụ giao thông công cộng (GTCC). Các chiến Hình 1. Mức chiếm dụng đường của lược quản lý Cầu sử dụng các công cụ khác ô tô cá nhân so với xe buýt (Nguồn: [1]) nhau nhằm điều tiết nhu cầu đi lại theo các hướng: (i) quy hoạch tích hợp CSHT, tổ chức Định nghĩa về quản lý nhu cầu giao thông: không gian đô thị theo hướng nhằm giảm Quản lý nhu cầu giao thông (TDM) là chiến thiểu số chuyến đi không cần thiết; (ii) kiểm lược nhằm tối đa hóa hiệu quả của hệ thống soát nhu cầu sử dụng các hình thức giao giao thông đô thị bằng cách khuyến khích thông không bền vững như sở hữu và sử nguời dân hạn chế sử dụng phương tiện giao dụng xe ô tô; (iii) khuyến khích các thói quen thông cá nhân, tăng cuờng sử dụng các đi lại bền vững, bao gồm sử dụng các phương phương tiện thân thiện với môi truờng phù tiện GTCC và giao thông phi cơ giới (NMT). hợp với yêu cầu phát triển bền vững, bao 109 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 gồm sử dụng các phương tiện GTCC và phí điện tử (ERP), và Quy hoạch không gian NMT. TDM điều tiết nhu cầu giao thông tích hợp [2]. Các chương trình này phối hợp thông qua tác động đến hành vi đi lại của con đồng bộ các công cụ quy hoạch, pháp luật, người và cung cấp các lựa chọn nhằm giảm kinh tế, và công nghệ để đạt hiệu quả cao. thiểu nhu cầu đi lại, hay giảm số lượng Chương trình cấp giấy thông hành khu vực phương tiện đi lại. TDM đem lại nhiều lợi (ALS) ở Singapore là một trong những ích, bao gồm giảm ùn tắc, tiết kiệm chi phí đi chương trình toàn diện và thành công nhất lại, chi phí cầu đường, bến bãi, tai nạn, giảm thế giới về thể loại này. Chương trình bắt đầu thiểu ô nhiễm, và tăng hiệu quả sử dụng đất.vào năm 1975 với mục tiêu là giảm bớt xe ô Các biện pháp TDM: Các biện pháp TDM tô vào khu vực trung tâm đông đúc trong thời gian cao điểm nhằm giảm thiểu lưu lượng và rất đa dạng, và về đại thể có thể phân thành 2 nhóm chính: (i) nhóm các biện pháp khích lệ ùn tắc trong khu trung tâm (CBD) thông qua (kéo) như tăng cường, mở rộng và cải thiện yêu cầu mua một giấy giấy thông hành khi đi vào khu CBD. Khu vực này có diện tích 710 các lựa chọn đi lại theo hướng phát triển bền vững, ưu tiên GTCC và NMT; (ii) nhóm các ha với 34 lối vào có cổng chào, được kiểm biện pháp không khích lệ (đẩy) sử dụng các soát bởi thanh tra viên giao thông từ 7h30 biện pháp khác nhau nhằm giảm thiểu đi lại đến 9h30 (10h15), thứ Hai đến thứ Bảy, trừ ngày lễ. Chỉ có các xe có giấy thông hành như thu phí đuờng, phí ùn tắc, phí đỗ xe, v..v. mới được phép đi vào vùng này qua các cổng Mặc dù là hai hướng tiếp cận riêng rẽ, trên thực tế hiếm khi áp dụng một biện pháp đơn quy định. Các xe bus công cộng, xe chở học sinh, xe quân sự, và các xe đi chung được ưu lẻ. Ðể tạo ra những tác động tổng thể đáng kể thì cần phải phát triển một chiến luợc TDM tiên không phải mua giấy phép. Chương trình toàn diện là tập hợp của các biện pháp thíchnày đã rất thành công trong giảm thiểu lưu hợp, bao gồm cả “kéo” và “đẩy”. Một số biện lượng và giảm ùn tắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ùn tắc giao thông Quản lý nhu cầu giao thông Quản lý ùn tắc giao thông Chiến lược giảm thiểu ùn tắc Hệ thống hạn ngạch xeGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 92 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Xử lý ùn tắc giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội
77 trang 61 0 0 -
10 trang 54 1 0
-
Báo cáo tóm tắt Tổng quan về phương pháp an toàn đường bộ ở Singapore
90 trang 49 0 0 -
Bàn luận về vấn đề đi ẩu, vượt ẩu?
2 trang 46 0 0 -
Bài thuyết trình: Ùn tắc giao thông và giải pháp kinh tế
27 trang 40 0 0 -
11 trang 32 0 0
-
Nghị luận xã hội về tình trạng ùn tắc giao thông
8 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao tỉ lệ thị phần xe buýt tại Hà Nội
17 trang 27 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn phương thức đi lại của người dân thành phố Đà Nẵng
6 trang 24 0 0