Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Đức và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 329.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rủi ro hoạt động không phải là một khái niệm mới đối với các ngân hàng. Những tổn thất do rủi ro hoạt động đã được phản ánh lên bảng cân đối kế toán của ngân hàng từ nhiều thập kỷ trước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Đức và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam" dưới đây để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Đức và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Đức và bàihọc kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam TS. Nguyễn Thùy Dung1 Rủi ro hoạt động (RRHÐ) không phải là một khái niệm mới đối với các ngân hàng. Những tổn thất doRRHÐ đã được phản ánh lên bảng cân đối kế toán của ngân hàng từ nhiều thập kỷ trước. Các nhà nghiên cứuở một số nước tiên tiến đã tính toán ảnh hưởng bị tổn thất vì RRHÐ trong các ngân hàng thông thường là 10%lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1. Ngoài ra, tổn thất do RRHÐ ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và sự tồn tạicũng như phát triển của ngân hàng. Trong xu thế phát triển hiện tại, RRHÐ ngày càng trở thành vấn đề lớn domôi trường kinh doanh ngày càng phức tạp, hành vi trái pháp luật không ngừng tăng lên trong điều kiện hộinhập quốc tế và áp lực công việc, đòi hỏi kết quả và lòng trung thành của nhân viên ngày càng cao cùng với sựtận tâm của lãnh đạo nhiều hơn. Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều hơn cùng với tốc độ và khối lượng giaodịch tăng mạnh cũng là yếu tố làm tăng RRHÐ. RRHÐ phát sinh do hệ thống thông tin không hiệu quả, do saisót kỹ thuật, những sai phạm trong kiểm soát nội bộ, những biến cố không định trước hay những vấn đề hoạtđộng khác có thể dẫn đến mất mát không định trước. Phạm vi và thời gian xảy ra những RRHÐ rất rộng lớn, nócó thể xảy ra bất kì lúc nào trong thời gian hoạt động của ngân hàng. Theo Basel II “RRHÐ là khả năng xảy ra tổn thất phát sinh do các quy trình nội bộ không đầy đủ hoặckhông hoạt động tốt, do con người và hệ thống hoặc do các biến cố bên ngoài…”. Trong khái niệm trên, RRHÐbao gồm rủi ro pháp lý chứ không bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro danh tiếng. Rủi ro là tổn thất bằng tiền cóthể xảy ra với một xác suất nhất định, ví dụ như tối đa 5% các trường hợp tổn thất cao hơn mức tổn thất tiềmtàng đã xác định. Như vậy, rủi ro luôn luôn là sự kết hợp của 2 yếu tố đó là mức độ tổn thất dự kiến và khảnăng xảy ra tổn thất. Theo khái niệm của JP Morgan Chase: RRHÐ là khoản lỗ tiềm tàng phát sinh từ sự không đầy đủ hoặclỗi trong các quy trình, trong các hệ thống, nhân tố con người hoặc các sự kiện từ bên ngoài. Từ định nghĩa chúng ta có thể phân chia thành các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến RRHÐ: Rủi ro quy trình được xác định như rủi ro gắn với sai sót của ngân hàng trong quy trình và quy chế,thiếu cơ chế kiểm soát nội bộ (chất lượng hồ sơ kém, thiếu sự kiểm soát, lỗi marketing…). Rủi ro con người, được xác định như một loại rủi ro liên quan đến nhân viên của ngân hàng nhưkhông làm việc, kết quả làm việc không chính xác hoặc thất bại hoặc liên quan đến các hành vi lừa đảo (sứckhỏe và an toàn, gian lận nội bộ, quản lí kém, đào tạo nhân viên kém…). Rủi ro hệ thống: Là rủi ro gắn liền với việc sử dụng công nghệ và các hệ thống như tính trọn vẹn củadữ liệu yếu, tiếp cận hệ thống trái phép, tính sẵn có, sẵn sàng của hệ thống bị suy giảm hoặc sụp đổ. Rủi ro bên ngoài: Là rủi ro gắn với các sự kiện xảy ra ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng như thiêntai, mất điện, các thị trường bất ổn làm suy giảm hoạt động kinh doanh thông thường của ngân hàng. Rủi ro pháp lí: là rủi ro từ sự không rõ ràng các hoạt động pháp lí hoặc không rõ ràng trong việc ápdụng và hiểu các luật, quy chế. Thông lệ tốt nhất về quản lý RRHÐ mà các ngân hàng thương mại (NHTM) Ðức đang thực hiện: (Hình1) Hình 1: Quy trình trên thực hiện bắt đầu từ xác định và nhận diện rủi ro cho tới khi giám sát rồi phát hiện tiềmẩn rủi ro mới, quá trình này được thực hiện liên tục tạo một quy trình khép kín. Với quy trình quản lý RRHÐ đó,các ngân hàng xây dựng hệ thống quy trình đầy đủ với tên gọi: Ngôi đền rủi ro hoạt động. (Hình 2) Hình 2: Trong quy trình trên, bài viết tập trung vào các nội dung chính liên quan tập hợp dữ liệu tổn thất, tựđánh giá chất lượng dựa trên kinh nghiệm (QSA), đến các chỉ số rủi ro chính (KRI) và kịch bản rủi ro để từđó đưa ra các kế hoạch dự phòng cho tương lai tại các NHTM ở Ðức. 1. Tập hợp dữ liệu tổn thất Chủ yếu xem xét tổn thất từ góc độ ngân hàng bị ảnh hưởng hay xuất phát từ nguyên nhân sai sót vàsự cố; và từ góc độ ngân hàng phải gánh chịu chi phí vốn để xử lý một cách chủ động qua các bài học kinhnghiệm. Theo thống kê của các ngân hàng Ðức, những loại hình biến cố quan trọng nhất bao gồm: Gian lận nộibộ, gian lận bên ngoài, cố tình phá hoại, an toàn nơi làm việc, thông lệ kinh doanh và khách hàng, sản phẩm,thảm họa và an toàn công cộng, hỏng hóc về công nghệ và giao diện và vấn đề phát sinh trong thực hiện hợpđồng, giao hàng và quản lý quy trình. Theo nghiên cứu của Ngân hàng toà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Đức và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Đức và bàihọc kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam TS. Nguyễn Thùy Dung1 Rủi ro hoạt động (RRHÐ) không phải là một khái niệm mới đối với các ngân hàng. Những tổn thất doRRHÐ đã được phản ánh lên bảng cân đối kế toán của ngân hàng từ nhiều thập kỷ trước. Các nhà nghiên cứuở một số nước tiên tiến đã tính toán ảnh hưởng bị tổn thất vì RRHÐ trong các ngân hàng thông thường là 10%lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1. Ngoài ra, tổn thất do RRHÐ ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và sự tồn tạicũng như phát triển của ngân hàng. Trong xu thế phát triển hiện tại, RRHÐ ngày càng trở thành vấn đề lớn domôi trường kinh doanh ngày càng phức tạp, hành vi trái pháp luật không ngừng tăng lên trong điều kiện hộinhập quốc tế và áp lực công việc, đòi hỏi kết quả và lòng trung thành của nhân viên ngày càng cao cùng với sựtận tâm của lãnh đạo nhiều hơn. Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều hơn cùng với tốc độ và khối lượng giaodịch tăng mạnh cũng là yếu tố làm tăng RRHÐ. RRHÐ phát sinh do hệ thống thông tin không hiệu quả, do saisót kỹ thuật, những sai phạm trong kiểm soát nội bộ, những biến cố không định trước hay những vấn đề hoạtđộng khác có thể dẫn đến mất mát không định trước. Phạm vi và thời gian xảy ra những RRHÐ rất rộng lớn, nócó thể xảy ra bất kì lúc nào trong thời gian hoạt động của ngân hàng. Theo Basel II “RRHÐ là khả năng xảy ra tổn thất phát sinh do các quy trình nội bộ không đầy đủ hoặckhông hoạt động tốt, do con người và hệ thống hoặc do các biến cố bên ngoài…”. Trong khái niệm trên, RRHÐbao gồm rủi ro pháp lý chứ không bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro danh tiếng. Rủi ro là tổn thất bằng tiền cóthể xảy ra với một xác suất nhất định, ví dụ như tối đa 5% các trường hợp tổn thất cao hơn mức tổn thất tiềmtàng đã xác định. Như vậy, rủi ro luôn luôn là sự kết hợp của 2 yếu tố đó là mức độ tổn thất dự kiến và khảnăng xảy ra tổn thất. Theo khái niệm của JP Morgan Chase: RRHÐ là khoản lỗ tiềm tàng phát sinh từ sự không đầy đủ hoặclỗi trong các quy trình, trong các hệ thống, nhân tố con người hoặc các sự kiện từ bên ngoài. Từ định nghĩa chúng ta có thể phân chia thành các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến RRHÐ: Rủi ro quy trình được xác định như rủi ro gắn với sai sót của ngân hàng trong quy trình và quy chế,thiếu cơ chế kiểm soát nội bộ (chất lượng hồ sơ kém, thiếu sự kiểm soát, lỗi marketing…). Rủi ro con người, được xác định như một loại rủi ro liên quan đến nhân viên của ngân hàng nhưkhông làm việc, kết quả làm việc không chính xác hoặc thất bại hoặc liên quan đến các hành vi lừa đảo (sứckhỏe và an toàn, gian lận nội bộ, quản lí kém, đào tạo nhân viên kém…). Rủi ro hệ thống: Là rủi ro gắn liền với việc sử dụng công nghệ và các hệ thống như tính trọn vẹn củadữ liệu yếu, tiếp cận hệ thống trái phép, tính sẵn có, sẵn sàng của hệ thống bị suy giảm hoặc sụp đổ. Rủi ro bên ngoài: Là rủi ro gắn với các sự kiện xảy ra ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng như thiêntai, mất điện, các thị trường bất ổn làm suy giảm hoạt động kinh doanh thông thường của ngân hàng. Rủi ro pháp lí: là rủi ro từ sự không rõ ràng các hoạt động pháp lí hoặc không rõ ràng trong việc ápdụng và hiểu các luật, quy chế. Thông lệ tốt nhất về quản lý RRHÐ mà các ngân hàng thương mại (NHTM) Ðức đang thực hiện: (Hình1) Hình 1: Quy trình trên thực hiện bắt đầu từ xác định và nhận diện rủi ro cho tới khi giám sát rồi phát hiện tiềmẩn rủi ro mới, quá trình này được thực hiện liên tục tạo một quy trình khép kín. Với quy trình quản lý RRHÐ đó,các ngân hàng xây dựng hệ thống quy trình đầy đủ với tên gọi: Ngôi đền rủi ro hoạt động. (Hình 2) Hình 2: Trong quy trình trên, bài viết tập trung vào các nội dung chính liên quan tập hợp dữ liệu tổn thất, tựđánh giá chất lượng dựa trên kinh nghiệm (QSA), đến các chỉ số rủi ro chính (KRI) và kịch bản rủi ro để từđó đưa ra các kế hoạch dự phòng cho tương lai tại các NHTM ở Ðức. 1. Tập hợp dữ liệu tổn thất Chủ yếu xem xét tổn thất từ góc độ ngân hàng bị ảnh hưởng hay xuất phát từ nguyên nhân sai sót vàsự cố; và từ góc độ ngân hàng phải gánh chịu chi phí vốn để xử lý một cách chủ động qua các bài học kinhnghiệm. Theo thống kê của các ngân hàng Ðức, những loại hình biến cố quan trọng nhất bao gồm: Gian lận nộibộ, gian lận bên ngoài, cố tình phá hoại, an toàn nơi làm việc, thông lệ kinh doanh và khách hàng, sản phẩm,thảm họa và an toàn công cộng, hỏng hóc về công nghệ và giao diện và vấn đề phát sinh trong thực hiện hợpđồng, giao hàng và quản lý quy trình. Theo nghiên cứu của Ngân hàng toà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị công ty Quản lý rủi ro ngân hàng Hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam Quản lý doanh nghiệp Quản trị ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
30 trang 263 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
17 trang 210 0 0
-
105 trang 205 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 200 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 180 0 0