Danh mục

Quản lý sinh sản ở bò sau khi đẻ

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.78 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu quả sinh sản cao ở đàn bò sữa đòi hỏi mỗi bò cái phải có kế hoạch trước mùa đẻ, với khoảng cách lứa đẻ cho phép đạt kinh tế tối đa về sản lượng sữa trong đàn. Hiệu quả sinh sản của bò sữa đã giảm trong 2 thập kỷ qua song song với việc tăng sản lượng sữa trên mỗi bò cái. Nguyên nhân của việc giảm hiệu quả sinh sản dường như liên quan đến đến tăng nguy cơ của các bệnh sản lượng do dao động hay thường xuyên kéo dài tình trạng cân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sinh sản ở bò sau khi đẻ Quản lý sinh sản ở bò sau khi đẻ 1. Giới thiệu Hiệu quả sinh sản cao ở đàn bò sữa đòi hỏi mỗi bò cái phải có kếhoạch trước mùa đẻ, với khoảng cách lứa đẻ cho phép đạt kinh tế tối đa vềsản lượng sữa trong đàn. Hiệu quả sinh sản của bò sữa đã giảm trong 2 thậpkỷ qua song song với việc tăng sản lượng sữa trên mỗi bò cái. Nguyên nhâncủa việc giảm hiệu quả sinh sản dường như liên quan đến đến tăng nguy cơcủa các bệnh sản lượng do dao động hay thường xuyên kéo dài tình trạngcân bằng năng lượng âm (NEB) ở bò sữa trước và sau thời kỳ đẻ (Van Saun1997). Số liệu so sánh hoạt động buồng trứng dựa trên ssó đo nồng độProgesterone sữa ở sản lượng vừa phải (4000 - 5000kg sữa/chu kỳ) của bòFriesian cho ăn chú yếu cỏ và cỏ dự trữ ở ireland (Fagan and Roche, 1986)so với bò Holstein Đan Mạchcó sản lượng sữa 7000 - 9000kg sữa/chu kỳ vàcho ăn số lượng lớn thức ăn tinh (Opsower et al 1998), cho thấy tăng nguycơ chậm động dục sau đẻ chu kỳ buồng trứng không b ình thườngvà pha thểvàng kéo dài (mức Progesterone cao kéo dài hơn 20 ngày trước khi phốigiống) ở những bò có sản lượng cao (Bảng 1) Sản lượng Sản lượng trung bình của trung của bình Friesian Holsteins Sử dụng Progesterone Số lượng chu kỳ 463 448 Kiểu chu kỳ bình thưòng (%) 78 53 Khoảng cách dài đến lần động 7 21dục đàu tiên (%) 3 3 Không có rụng trứng tạm thời 3 20(%) 4 0.5 Pha thể vàng kéo dài (%) 4 2.5 Chu kỳ ngắn (%) Các kiểu không bình thườngkhác (%) Gần đây Lamming và Daiwash (1998) đã báo cáo những vấnđề tương tự ở bò sữa, cũng dựa trên những phân tích Progesterone 2 lần 1tuần. Những nghiên cứu tiếp theo của họ cũng cho thấy những bò có chứcnăng thể vàng không bình thường trước khi phối giống đã giảm đáng kể tỷ lệcó chửa khi thụ tinh nhân tạo so với những bò cái có chu kỳ bìnhthườngtrước khi phối giống. Mục đích của bài này là tóm tắt lại nhữngnguyên nhân sinh lý và đề ra biện pháp quản lý để giảm tối thiểu sự thụ thaithấpở những giống bò sữa hiện nay. 2. Cân bằng năng lượng âm ở thời kỳ sau đẻ Sau khi đẻ, sự thu nhận vật chất khô cần phải 4 - 6 lần nhằmđáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của việc tạo sữa. Tuy nhiên, bò cái cao sản saukhi đẻ không có khả năng tăng thu nhận vật chất khô nhanh chóng như lànhu cầu dinh dưỡng cao đòi hỏi có việc tiết sữa; Bò cái đối phó với việcthiếu dinh dưỡng này bằng cách huy động nguồn mỡ và Protein dự trữ. Cắtnăng lượng ở giai đoạn sớm của chu kỳ vắt sữa ở trong một thí nghiệm chothấy có sự huy động 42 kg trọng lượng cơ thể đói (EBW), 31 kg mỡ và 5 kgprotein. Bò cái huy động bình quân 0,7 kg EBW, 0,56 kg mỡ và 0,04 kgprotein mỗi ngày; tuy nhiên, phần huy động lớn nhất diễn ra ở tuần đầu sauđẻ với khoảng 37% EBW, 12% tổng lượng mỡ và 58% tổng protein bị huyđộng. Trong thời gian cân bằng năng lượng âm, nhịp LH bị ức chế và nangtrội giảm khả năng tạo ra đủ oestradiol để gây nên một đợt tăng lên củagonadotrophin trước khi trướng rụng. Gần đây, người ta giả thuyết rằngngày mà năng lượng đạt thấp nhất quan trọng hơn mức độ của cân bằngnăng lượng âm ở tần suất nhịp LH bị ức chế chậm rụng trứng lại liên quanđến mức độ cân bằng năng lượng âm trầm trọng nhất có axit béo không bayhơi và Tryaxyl Glycerol cao hơn và khoảng cách sau đẻ đến lần rụng trứngđầu tiên dài hơn. Vì vậy, để đạt được mức thu nhận vật chất khô cao ở thờikỳ sớm sau đẻ của những bò cái cao sản rất quan trọng đối vơí sự trở lại bìnhthường của sự rụng trứng và phát triển thể vàng có kích thước bình thườngvà khả năng tạo ra Progesterone đòi hỏi cho sự thụ thai cao. Như vậy, quảnlý dinh dưỡng của bò sữa ở giai đoạn chuyển tiếp khoảng 3 tuần trước khi đẻcho đến 3 tuần sau khi đẻ có một ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sinhsản của bò sữa cao sản. 3. Nguyên nhân nội tiết gây chậm động dục Rõ ràng rằng không động dục do không rụng trứng ở bò sữa làdo khuyết tật của nang trội hơn là do không có mặt của nang trội. Vì vậy bòcái không động dục có sự tăng FSH cứ 7 - 10 ngày một lần sau khi đẻ (7 -14ngày) mỗi lần FSH tăng chịu trách nhiệm cho mỗi đợt song nang nổi lên, vàsự giảm FSH kết quả là chọn được một nang trội. Nang trội thoái hoá trứngkhông rụng vì nó không tạo ra đủ nồng độ Oestradiol để gây nên một đợtd ...

Tài liệu được xem nhiều: