Quản lý sự phát triển bền vững cho môi trường (In lần thứ 5): Phần 2
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.46 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của tài liệu Quản lý sự phát triển bền vững cho môi trường (In lần thứ 5) cung cấp cho người đọc các kiến thức: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững bao gồm: Những vấn đề chung về quản lý môi trường, các công cụ pháp luật trong quản lý môi trường, phân tích, đánh giá và quy hoạch môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sự phát triển bền vững cho môi trường (In lần thứ 5): Phần 2 P h ẩ n B - QUẢNLÝMÔITRƯỜNGCHOsự PHÁTTRIỂNBỂNVỮNG C h ư ơ n g V N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề C H U N G V Ề Q U À N LÝ MÔI T R Ư Ờ N G 5.1. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN VỂ QUẢN LÝ MỎI TRƯỜNG 5.1.1. Đ ị n h n g h ĩ a v ể q u ả n lý m ô i t r ư ờ n g Hiện nay chưa có một định nghĩa thông n h ấ t vể quản lý môi trường. Theo một s ố tác giả, th u ậ t ngữ về quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về môi trường. Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu là tăng cường hiệu quả của hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000) và bảo vệ sức khỏe của người lao động, dân cư sông trong khu vực chịu ảnh hưỏng của các hoạt động sản xuất. 18f) P h ân tích một số định nghĩa [1, 20], có th ể th ấ y quản lý môi trường có ba khía cạnh: tổng hợp các biện pháp tiếp cận hệ thống thích hợp, tác động và điểu chỉnh các hoạt động của con người, vối mục đích chính là giữ cân bằng quan hệ giữa môi trường và p h á t triển, giữa nhu cầu của con ngưòi và chất lượng môi trường, giữa hiện tại và khả năng chịu đựng của trái đất “p h á t triển bển vững”. Từ đó, có th ể tạm thòi nêu ra một định nghĩa tóm tắ t sau: Q u ả n lý m ô i trư ờ n g là m ộ t h o ạ t đ ộ n g tr o n g lĩn h vự c q u ả n lý x ã h ội; có tá c đ ộ n g đ iề u c h ỉn h c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a co n n gư ờ i d ự a trê n s ự tiế p c ậ n có h ệ th ố n g v à c á c k ỹ n ă n g đ iề u p h ô i th ô n g tin , đ ố i với c á c v ấ n đ ề m ô i tr ư ờ n g có liê n q u a n đ ế n c o n n g ư ờ i; x u ấ t p h á t từ q u a n đ iể m đ ịn h lư ợ n g , h ư ớ n g tớ i p h á t tr iể n b ề n vữ n g và s ử d ụ n g h ợ p l ý t à i n g u y ê n . Q uản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp lu ậ t pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục, v.v. Các biện pháp này có thể đan xen, phôi hợp, tích hợp với nh au tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đ ặ t ra. Việc quản lý môi trưòng được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình, v.v. 5.1.2 . C á c m ụ c t i ê u c ủ a c ô n g t á c q u ả n ỉ ý N h à n ư ớ c v ề m ôi trư ờ n g Mục tiêu của quản lý môi trưòng là p h á t triển bền vững, giữ cho được sự cân bằng giữa p h á t triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Hay nói một cách khác, p h á t triển k in h tế xã hội tạo ra tiểm lực kinh tế để bảo vệ môi trưòng, còn bảo vệ môi trưòng tạo ra các tiềm năng tự nhiên và xã hội mới cho công cuộc p h á t triển kinh tế xã hội trong tương lai. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thông pháp lý, mục tiêu p h át triển ưu 186 tiên của từng quốc gia, mục tiêu quản lý môi trưòng có thể thay đôi theo thòi gian và có những ưu tiên riêng đôi với mỗi quốc gia. Mục tiêu cơ bản của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay là: “Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường ở những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần p h á t triển kinh tê xã hội bển vững, nâng cao ch ất lượng đời sống của nh ân dân, tiến hành th ắn g lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, V.V.”. Theo Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, một số mục tiêu cụ thể của công tác quản lý môi trưồng Việt Nam hiện nay là: + Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong các hoạt động sông của con người. Trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp khắc phục và phòng chống ô nhiễm chủ yếu là: • Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của L uật bảo vệ môi trường vể báo cáo đán h giá tác động môi trường trong việc xét duyệt cấp phép các quy hoạch, các dự án đầu tư. Nếu báo cáo đánh giá tác động môi trường không được chấp n h ậ n thì không cho phép thực hiện các quy hoạch, các dự án này. • Đối với các cơ sở sản x u ấ t kinh doanh đang hoạt động, căn cứ vào kết quả đán h giá tác động môi trường, từ đó các bộ, các ngành, các tỉnh, các th à n h phố tổ chức ph ân loại các cơ sở gây ô nhiễm và có kê hoạch xử lý phù hợp. • Trong hoạt động sản x u ấ t kinh doanh cần ưu tiên áp dụng các công nghệ sạch, công nghệ ít p h ế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lượng bằng cách tra n g bị, đầu tư các th iế t bị công 187 nghệ mới, công nghệ tiên tiến, cải tiến và sản xuất các thiết bị tiêu hao ít năng lượng và nguyên vật liệu. • Các khu vực đô thị, các khu công nghiệp cần phải sớm có và thực hiện tốt phương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện như: đốt rác th ải bệnh viện ỏ nhiệt độ cao, xử lý nưốc th ả i bệnh viện. • Thực hiện các kê hoạch quốc gia ứng cứu sự cô" dầu tràn trên biển, kê hoạch khắc phục hậu quả chất độc hóa học dùng trong chiến tran h , quản lý các hóa chất độc hại và châ't thải nguy hại. + Hoàn chỉnh hệ thông vàn bản lu ật pháp bảo vệ môi trường, ban h ành các chính sách về p h át triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành lu ật bảo vệ môi trường. Để thực hiện mục tiêu trên cần quan tâm đến các biện pháp cụ thể: • Rà soát và ban h à n h đồng bộ các văn bản dưới luật, các quy định về lu ật pháp khác nhằm nâng cao hiệu lực của luật. • Ban h àn h các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích việc áp dụng các công nghệ sạch. • Thể chế hóa việc đóng góp chi phí bảo vệ môi trường: th u ế môi trường, th u ế tài nguyên, quỹ môi trường, v.v. • Thể chế hóa việc phôi hợp giải quyết các vấn đề p h át triển kinh tế với bảo vệ môi trường: trong các k ế hoạch p hát triển kinh tế xã hội phải có các chỉ tiêu, biện pháp bảo vệ môi trường. Tính toán hiệu quả kinh tế, so sánh các phương án phải tính toán cả chi phí bảo vệ môi trường. 188 + Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ vê môi trường: • Nâng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sự phát triển bền vững cho môi trường (In lần thứ 5): Phần 2 P h ẩ n B - QUẢNLÝMÔITRƯỜNGCHOsự PHÁTTRIỂNBỂNVỮNG C h ư ơ n g V N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề C H U N G V Ề Q U À N LÝ MÔI T R Ư Ờ N G 5.1. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN VỂ QUẢN LÝ MỎI TRƯỜNG 5.1.1. Đ ị n h n g h ĩ a v ể q u ả n lý m ô i t r ư ờ n g Hiện nay chưa có một định nghĩa thông n h ấ t vể quản lý môi trường. Theo một s ố tác giả, th u ậ t ngữ về quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về môi trường. Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu là tăng cường hiệu quả của hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000) và bảo vệ sức khỏe của người lao động, dân cư sông trong khu vực chịu ảnh hưỏng của các hoạt động sản xuất. 18f) P h ân tích một số định nghĩa [1, 20], có th ể th ấ y quản lý môi trường có ba khía cạnh: tổng hợp các biện pháp tiếp cận hệ thống thích hợp, tác động và điểu chỉnh các hoạt động của con người, vối mục đích chính là giữ cân bằng quan hệ giữa môi trường và p h á t triển, giữa nhu cầu của con ngưòi và chất lượng môi trường, giữa hiện tại và khả năng chịu đựng của trái đất “p h á t triển bển vững”. Từ đó, có th ể tạm thòi nêu ra một định nghĩa tóm tắ t sau: Q u ả n lý m ô i trư ờ n g là m ộ t h o ạ t đ ộ n g tr o n g lĩn h vự c q u ả n lý x ã h ội; có tá c đ ộ n g đ iề u c h ỉn h c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a co n n gư ờ i d ự a trê n s ự tiế p c ậ n có h ệ th ố n g v à c á c k ỹ n ă n g đ iề u p h ô i th ô n g tin , đ ố i với c á c v ấ n đ ề m ô i tr ư ờ n g có liê n q u a n đ ế n c o n n g ư ờ i; x u ấ t p h á t từ q u a n đ iể m đ ịn h lư ợ n g , h ư ớ n g tớ i p h á t tr iể n b ề n vữ n g và s ử d ụ n g h ợ p l ý t à i n g u y ê n . Q uản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp lu ậ t pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục, v.v. Các biện pháp này có thể đan xen, phôi hợp, tích hợp với nh au tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đ ặ t ra. Việc quản lý môi trưòng được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình, v.v. 5.1.2 . C á c m ụ c t i ê u c ủ a c ô n g t á c q u ả n ỉ ý N h à n ư ớ c v ề m ôi trư ờ n g Mục tiêu của quản lý môi trưòng là p h á t triển bền vững, giữ cho được sự cân bằng giữa p h á t triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Hay nói một cách khác, p h á t triển k in h tế xã hội tạo ra tiểm lực kinh tế để bảo vệ môi trưòng, còn bảo vệ môi trưòng tạo ra các tiềm năng tự nhiên và xã hội mới cho công cuộc p h á t triển kinh tế xã hội trong tương lai. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thông pháp lý, mục tiêu p h át triển ưu 186 tiên của từng quốc gia, mục tiêu quản lý môi trưòng có thể thay đôi theo thòi gian và có những ưu tiên riêng đôi với mỗi quốc gia. Mục tiêu cơ bản của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay là: “Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường ở những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần p h á t triển kinh tê xã hội bển vững, nâng cao ch ất lượng đời sống của nh ân dân, tiến hành th ắn g lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, V.V.”. Theo Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, một số mục tiêu cụ thể của công tác quản lý môi trưồng Việt Nam hiện nay là: + Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong các hoạt động sông của con người. Trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp khắc phục và phòng chống ô nhiễm chủ yếu là: • Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của L uật bảo vệ môi trường vể báo cáo đán h giá tác động môi trường trong việc xét duyệt cấp phép các quy hoạch, các dự án đầu tư. Nếu báo cáo đánh giá tác động môi trường không được chấp n h ậ n thì không cho phép thực hiện các quy hoạch, các dự án này. • Đối với các cơ sở sản x u ấ t kinh doanh đang hoạt động, căn cứ vào kết quả đán h giá tác động môi trường, từ đó các bộ, các ngành, các tỉnh, các th à n h phố tổ chức ph ân loại các cơ sở gây ô nhiễm và có kê hoạch xử lý phù hợp. • Trong hoạt động sản x u ấ t kinh doanh cần ưu tiên áp dụng các công nghệ sạch, công nghệ ít p h ế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lượng bằng cách tra n g bị, đầu tư các th iế t bị công 187 nghệ mới, công nghệ tiên tiến, cải tiến và sản xuất các thiết bị tiêu hao ít năng lượng và nguyên vật liệu. • Các khu vực đô thị, các khu công nghiệp cần phải sớm có và thực hiện tốt phương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện như: đốt rác th ải bệnh viện ỏ nhiệt độ cao, xử lý nưốc th ả i bệnh viện. • Thực hiện các kê hoạch quốc gia ứng cứu sự cô" dầu tràn trên biển, kê hoạch khắc phục hậu quả chất độc hóa học dùng trong chiến tran h , quản lý các hóa chất độc hại và châ't thải nguy hại. + Hoàn chỉnh hệ thông vàn bản lu ật pháp bảo vệ môi trường, ban h ành các chính sách về p h át triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành lu ật bảo vệ môi trường. Để thực hiện mục tiêu trên cần quan tâm đến các biện pháp cụ thể: • Rà soát và ban h à n h đồng bộ các văn bản dưới luật, các quy định về lu ật pháp khác nhằm nâng cao hiệu lực của luật. • Ban h àn h các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích việc áp dụng các công nghệ sạch. • Thể chế hóa việc đóng góp chi phí bảo vệ môi trường: th u ế môi trường, th u ế tài nguyên, quỹ môi trường, v.v. • Thể chế hóa việc phôi hợp giải quyết các vấn đề p h át triển kinh tế với bảo vệ môi trường: trong các k ế hoạch p hát triển kinh tế xã hội phải có các chỉ tiêu, biện pháp bảo vệ môi trường. Tính toán hiệu quả kinh tế, so sánh các phương án phải tính toán cả chi phí bảo vệ môi trường. 188 + Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ vê môi trường: • Nâng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý môi trường Phát triển bền vững Công cụ quản ký môi trường Luật môi trường Chính sách môi trường Đánh giá môi trường Công cụ kinh tếTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 326 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0