Quản lý tài chính về đất đai trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này tập trung làm rõ khung lý thuyết quản lý tài chính đất đai; đánh giá, phân tích thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bao gồm kết quả đạt được và nhữnh hạn chế trong quản lý giá đất, các nguồn thu từ đất đai của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2020. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính về đất đai trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS Nguyễn Đình Thái*TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này tập trung làm rõ khung lý thuyết quản lý tài chính đất đai;đánh giá, phân tích thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh baogồm kết quả đạt được và nhữnh hạn chế trong quản lý giá đất, các nguồn thu từ đất đaicủa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2020. Dựa vào những phân tích và kết quảnghiên cứu, bài viết đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả về quản lý tài chính đất đai trênđịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.Từ khóa: Đất đai; giá đất, quản lý tài chính đất đai, Thành phố Hồ Chí Minh.1. Đặt vấn đề Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt để con người sản xuấtra của cải vật chất. Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của đất đai được xác định lại chophù hợp với giá trị vốn có của nó. Mỗi quốc gia xác lập quyền sở hữu và quản lý đất đaibằng nhiều phương thức khác nhau. Ở Việt Nam, đất đai được xác định là tài sản quốc gia,là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước. Muốn quản lý đất đai có hiệu quả trongnền kinh tế thị trường thì Nhà nước phải thay đổi phương thức quản lý; không chỉ sử dụngcác biện pháp hành chính mà còn sử dụng ngày càng nhiều các biện pháp kinh tế để quảnlý đất đai. Nhìn nhận đất đai dưới khía cạnh tài sản quốc gia, nguồn nhân lực quan trọngđể phát triển đất nước thì tất yếu phải đặt ra vấn đề quản lý tài chính về đất đai và giá đất.Hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính về đất đai bao gồm quản lý giá đất vàquản lý các nguồn thu ngân sách từ đất đai. Thành phố Hồ Chí Minh là đô đặc biệt, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh do đó làmcho đất đai trở nên có giá trị và giá trị sử dụng cao. Trong những năm qua, hoạt động quảnlý tài chính về đất đai được chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm thực hiện quyếtliệt. Trong đó, hoạt động quản lý giá đất và nguồn thu từ đất đai được tăng cường. Tuynhiên, trong những năm gần đây thị trường bất động sản bắt đầu tăng giá làm cho hoạt độngquản lý giá đất và nguồn thu từ đất đai trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nảy sinh nhữngvấn đề cần tăng cường các giải pháp quản lý. Học viện Chính trị khu vực II.*12 -2. Cơ sở lý thuyết quản lý tài chính đất đai Hoạt động quản lý đất đai được pháp luật quy định bởi Luật Đất đai, các nghị địnhcủa Chính phủ và Quyết định của UBND cấp tỉnh. Nội dung và khung lý thuyết quản lýđất đai đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, trong đó có hoạt động quản lý tài chínhvề đất đai. Ở Việt Nam, để quản lý đất đai là nguồn lực quan trọng cùa quốc gia một cáchhiệu quả, công bằng, minh bạch thì Nhà nước quyết định giá đất và quyết định chính sáchtài chính về đất đai (Luật Đất đai, 2013). Các nghiên cứu hoạt động quản lý tài chính về đấtđai hầu hết dựa trên khung quy định của pháp luật về đất đai. Theo Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), quản lý tài chính luôn là nội dung quan trọngtrong công tác quản lý nhà nước về đất đai vì nó là quản lý các nguồn tài chính trực tiếpliên quan đến đất đai nhưng lúc đầu chỉ đơn thuần là quản lý thuế đất. Chính vì thế, tronglịch sử phát triển ở nước ta đã có lúc ngành quản lý đất đai nằm trong Bộ Tài chính. Đếnkhi Luật Đất đai 1993 quy định quyền sử dụng đất có giá trị, mọi hoạt động giao dịch vềđất đai như: giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục lịch sử dụng đất, bồi thường khiNhà nước thu hồi đất, thu thuế khi chuyển quyền sử dụng đất... đều dựa trên cơ sở giá trịcủa quyền sử dụng đất thì quản lý tài chính đất không chỉ đơn thuần là quản lý thuế đấtmà là quản lý tất cả những gì thuộc lĩnh vực tài chính liên quan trực tiếp đến đất đai. Nhưvậy, nội dung này đã được đề cập đến từ lâu nhưng chưa nằm trong các văn bản quy phạmpháp luật về đất đai mà nằm trong các văn bản quy phạm pháp luật về tài chính. Đến nay,khi ban hành Luật Đất đai 2003, 2013, Nhà nước đưa vào hệ thống pháp luật đất đai nhữngquy phạm pháp luật quy định về tài chính liên quan trực tiếp đến đất đai để quản lý. Vì vậy,quản lý tài chính về đất đai trở thành một trong các nội dung của công tác quản lý nhà nướcvề đất đai. Quản lý tài chính về đất đai bao gồm quản lý giá đất và quản lý các nguồn thungân sách từ đất đai. i) Quản lý giá đất Giá đất là giá trị của quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích đất. Giá trị trịquyền sử dụng đất là giá trị bằng tiền của quyền sử dụng đất đối với một diện tích đất xácđịnh trong thời hạn sử dụng đất xác định (Luật Đất đai, 2013). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính về đất đai trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS Nguyễn Đình Thái*TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này tập trung làm rõ khung lý thuyết quản lý tài chính đất đai;đánh giá, phân tích thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh baogồm kết quả đạt được và nhữnh hạn chế trong quản lý giá đất, các nguồn thu từ đất đaicủa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2020. Dựa vào những phân tích và kết quảnghiên cứu, bài viết đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả về quản lý tài chính đất đai trênđịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.Từ khóa: Đất đai; giá đất, quản lý tài chính đất đai, Thành phố Hồ Chí Minh.1. Đặt vấn đề Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt để con người sản xuấtra của cải vật chất. Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của đất đai được xác định lại chophù hợp với giá trị vốn có của nó. Mỗi quốc gia xác lập quyền sở hữu và quản lý đất đaibằng nhiều phương thức khác nhau. Ở Việt Nam, đất đai được xác định là tài sản quốc gia,là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước. Muốn quản lý đất đai có hiệu quả trongnền kinh tế thị trường thì Nhà nước phải thay đổi phương thức quản lý; không chỉ sử dụngcác biện pháp hành chính mà còn sử dụng ngày càng nhiều các biện pháp kinh tế để quảnlý đất đai. Nhìn nhận đất đai dưới khía cạnh tài sản quốc gia, nguồn nhân lực quan trọngđể phát triển đất nước thì tất yếu phải đặt ra vấn đề quản lý tài chính về đất đai và giá đất.Hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính về đất đai bao gồm quản lý giá đất vàquản lý các nguồn thu ngân sách từ đất đai. Thành phố Hồ Chí Minh là đô đặc biệt, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh do đó làmcho đất đai trở nên có giá trị và giá trị sử dụng cao. Trong những năm qua, hoạt động quảnlý tài chính về đất đai được chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm thực hiện quyếtliệt. Trong đó, hoạt động quản lý giá đất và nguồn thu từ đất đai được tăng cường. Tuynhiên, trong những năm gần đây thị trường bất động sản bắt đầu tăng giá làm cho hoạt độngquản lý giá đất và nguồn thu từ đất đai trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nảy sinh nhữngvấn đề cần tăng cường các giải pháp quản lý. Học viện Chính trị khu vực II.*12 -2. Cơ sở lý thuyết quản lý tài chính đất đai Hoạt động quản lý đất đai được pháp luật quy định bởi Luật Đất đai, các nghị địnhcủa Chính phủ và Quyết định của UBND cấp tỉnh. Nội dung và khung lý thuyết quản lýđất đai đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, trong đó có hoạt động quản lý tài chínhvề đất đai. Ở Việt Nam, để quản lý đất đai là nguồn lực quan trọng cùa quốc gia một cáchhiệu quả, công bằng, minh bạch thì Nhà nước quyết định giá đất và quyết định chính sáchtài chính về đất đai (Luật Đất đai, 2013). Các nghiên cứu hoạt động quản lý tài chính về đấtđai hầu hết dựa trên khung quy định của pháp luật về đất đai. Theo Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), quản lý tài chính luôn là nội dung quan trọngtrong công tác quản lý nhà nước về đất đai vì nó là quản lý các nguồn tài chính trực tiếpliên quan đến đất đai nhưng lúc đầu chỉ đơn thuần là quản lý thuế đất. Chính vì thế, tronglịch sử phát triển ở nước ta đã có lúc ngành quản lý đất đai nằm trong Bộ Tài chính. Đếnkhi Luật Đất đai 1993 quy định quyền sử dụng đất có giá trị, mọi hoạt động giao dịch vềđất đai như: giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục lịch sử dụng đất, bồi thường khiNhà nước thu hồi đất, thu thuế khi chuyển quyền sử dụng đất... đều dựa trên cơ sở giá trịcủa quyền sử dụng đất thì quản lý tài chính đất không chỉ đơn thuần là quản lý thuế đấtmà là quản lý tất cả những gì thuộc lĩnh vực tài chính liên quan trực tiếp đến đất đai. Nhưvậy, nội dung này đã được đề cập đến từ lâu nhưng chưa nằm trong các văn bản quy phạmpháp luật về đất đai mà nằm trong các văn bản quy phạm pháp luật về tài chính. Đến nay,khi ban hành Luật Đất đai 2003, 2013, Nhà nước đưa vào hệ thống pháp luật đất đai nhữngquy phạm pháp luật quy định về tài chính liên quan trực tiếp đến đất đai để quản lý. Vì vậy,quản lý tài chính về đất đai trở thành một trong các nội dung của công tác quản lý nhà nướcvề đất đai. Quản lý tài chính về đất đai bao gồm quản lý giá đất và quản lý các nguồn thungân sách từ đất đai. i) Quản lý giá đất Giá đất là giá trị của quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích đất. Giá trị trịquyền sử dụng đất là giá trị bằng tiền của quyền sử dụng đất đối với một diện tích đất xácđịnh trong thời hạn sử dụng đất xác định (Luật Đất đai, 2013). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tài chính về đất đai Quản lý tài chính Quản lý giá đất Thị trường bất động sản Đô thị hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
26 trang 322 2 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
Giáo trình Thẩm định giá trị bất động sản: Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Vinh, TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
166 trang 296 9 0 -
197 trang 273 0 0
-
2 trang 266 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
10 trang 224 0 0
-
11 trang 211 0 0
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 184 0 0