Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng 11/2017, khi ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), Chính phủ đã chỉ rõ, việc xây dựng một đồng bằng thích ứng với BĐKH, thịnh vượng và bền vững không phải là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc. Hiện tại, ĐBSCL đang phải đối mặt với các vấn đề thay đổi đặc điểm lũ lụt vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô song song với tình trạng sụt lún và sạt lở ngày một gia tăng, đe dọa sự phát triển bền vững. Mới đây, ngày 18/6/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ. Bài viết lược khảo các kết quả nghiên cứu của nhiều báo cáo kỹ thuật liên quan đến quản lý tài nguyên nước, ứng phó ĐBKH và những lưu ý khi áp dụng Nghị quyết vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long Diễn đàn khoa học - công nghệ Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long PGS.TS Lê Anh Tuấn Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu Trường Đại học Cần Thơ Tháng 11/2017, khi ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), Chính phủ đã chỉ rõ, việc xây dựng một đồng bằng thích ứng với BĐKH, thịnh vượng và bền vững không phải là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc. Hiện tại, ĐBSCL đang phải đối mặt với các vấn đề thay đổi đặc điểm lũ lụt vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô song song với tình trạng sụt lún và sạt lở ngày một gia tăng, đe dọa sự phát triển bền vững. Mới đây, ngày 18/6/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ. Bài viết lược khảo các kết quả nghiên cứu của nhiều báo cáo kỹ thuật liên quan đến quản lý tài nguyên nước, ứng phó ĐBKH và những lưu ý khi áp dụng Nghị quyết vào thực tiễn. Những diễn biến bất thường ở ĐBSCL tai, thời tiết bất thường đã được ghi vùng ĐBSCL đều sẽ gia tăng, phổ nhận. Sự bất thường của thiên nhiên biến tăng khoảng 20C. Mô hình cũng Do đặc điểm nằm ở hạ lưu cuối đã gây nên những tổn thất về năng phỏng đoán trong khoảng 30 năm cùng của hệ thống sông Mekong, tới, tổng lượng mưa trung bình trong suất và sản lượng hoặc làm gia tăng vùng ĐBSCL có địa hình rất thấp và vùng ĐBSCL cũng sẽ sụt giảm, chi phí đầu tư cho sản xuất nông phẳng, cao độ trung bình phổ biến phổ biến từ 10 đến 20%, khiến việc nghiệp. Với mức độ gia tăng về tần ở mức 0,8-1,4 m so với mực nước cung cấp nước ngọt cho canh tác lúa suất và cường độ các hiện tượng thời biển. Vùng đồng bằng có một hệ thêm khó khăn. Điều đáng lưu ý là tiết cực đoan đến khu vực đã làm gia thống sông rạch chằng chịt liên kết sự phân bố mức giảm sút này thay tăng mối đe doạ an ninh lương thực nhau và cùng đổ ra biển Đông và đổi theo tháng trong mùa mưa. và tạo nên những biến động tiêu biển Tây. Với hai mặt giáp biển có cực lên khu vực nông thôn, như hiện Hiện tượng nóng lên toàn cầu tổng chiều dài vùng ven biển hơn tượng suy giảm nguồn tài nguyên vẫn tiếp diễn ngày càng nghiêm 700 km nên tác động cả tích cực lẫn thiên nhiên, thu hẹp diện tích canh trọng hơn và chưa có dấu hiệu giảm tiêu cực của các dao động biển lên tác và cư trú. Trong hiện tại và tương vùng đồng bằng là rất lớn. ĐBSCL bớt mặc dù đã có nhiều cảnh báo từ lai, các luồng di dân từ nông thôn các nhà khoa học và các tổ chức xã hiện đang chịu hai tác động dòng lên các vùng đô thị sẽ diễn ra nhanh chảy: dòng chảy của sông Mekong hội dân sự. Hệ quả của hiện tượng hơn và tạo ra những hệ lụy xấu về nóng lên toàn cầu là sự tan băng và từ thượng nguồn đổ về và dòng triều mặt xã hội cũng như môi trường. do tác động biển xâm nhập vào đất nước biển dâng, khiến nhiều vùng liền. Trong khoảng từ tháng 8 đến Theo kết quả phỏng đoán kịch đất thấp sẽ bị ngập chìm và xâm tháng 10 là thời gian bị ngập lũ, còn bản BĐKH ở ĐBSCL từ các mô hình nhập mặn. Ủy ban Liên chính phủ từ tháng 1 đến tháng 4 là thời gian bị toán* cho thấy, trong thập niên 2030- về BĐKH đã từng cảnh báo vùng 2040, nhiệt độ trung bình cũng như ĐBSCL là một trong ba vùng đồng tác động mạnh mẽ của hiện tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long Diễn đàn khoa học - công nghệ Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long PGS.TS Lê Anh Tuấn Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu Trường Đại học Cần Thơ Tháng 11/2017, khi ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), Chính phủ đã chỉ rõ, việc xây dựng một đồng bằng thích ứng với BĐKH, thịnh vượng và bền vững không phải là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc. Hiện tại, ĐBSCL đang phải đối mặt với các vấn đề thay đổi đặc điểm lũ lụt vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô song song với tình trạng sụt lún và sạt lở ngày một gia tăng, đe dọa sự phát triển bền vững. Mới đây, ngày 18/6/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ. Bài viết lược khảo các kết quả nghiên cứu của nhiều báo cáo kỹ thuật liên quan đến quản lý tài nguyên nước, ứng phó ĐBKH và những lưu ý khi áp dụng Nghị quyết vào thực tiễn. Những diễn biến bất thường ở ĐBSCL tai, thời tiết bất thường đã được ghi vùng ĐBSCL đều sẽ gia tăng, phổ nhận. Sự bất thường của thiên nhiên biến tăng khoảng 20C. Mô hình cũng Do đặc điểm nằm ở hạ lưu cuối đã gây nên những tổn thất về năng phỏng đoán trong khoảng 30 năm cùng của hệ thống sông Mekong, tới, tổng lượng mưa trung bình trong suất và sản lượng hoặc làm gia tăng vùng ĐBSCL có địa hình rất thấp và vùng ĐBSCL cũng sẽ sụt giảm, chi phí đầu tư cho sản xuất nông phẳng, cao độ trung bình phổ biến phổ biến từ 10 đến 20%, khiến việc nghiệp. Với mức độ gia tăng về tần ở mức 0,8-1,4 m so với mực nước cung cấp nước ngọt cho canh tác lúa suất và cường độ các hiện tượng thời biển. Vùng đồng bằng có một hệ thêm khó khăn. Điều đáng lưu ý là tiết cực đoan đến khu vực đã làm gia thống sông rạch chằng chịt liên kết sự phân bố mức giảm sút này thay tăng mối đe doạ an ninh lương thực nhau và cùng đổ ra biển Đông và đổi theo tháng trong mùa mưa. và tạo nên những biến động tiêu biển Tây. Với hai mặt giáp biển có cực lên khu vực nông thôn, như hiện Hiện tượng nóng lên toàn cầu tổng chiều dài vùng ven biển hơn tượng suy giảm nguồn tài nguyên vẫn tiếp diễn ngày càng nghiêm 700 km nên tác động cả tích cực lẫn thiên nhiên, thu hẹp diện tích canh trọng hơn và chưa có dấu hiệu giảm tiêu cực của các dao động biển lên tác và cư trú. Trong hiện tại và tương vùng đồng bằng là rất lớn. ĐBSCL bớt mặc dù đã có nhiều cảnh báo từ lai, các luồng di dân từ nông thôn các nhà khoa học và các tổ chức xã hiện đang chịu hai tác động dòng lên các vùng đô thị sẽ diễn ra nhanh chảy: dòng chảy của sông Mekong hội dân sự. Hệ quả của hiện tượng hơn và tạo ra những hệ lụy xấu về nóng lên toàn cầu là sự tan băng và từ thượng nguồn đổ về và dòng triều mặt xã hội cũng như môi trường. do tác động biển xâm nhập vào đất nước biển dâng, khiến nhiều vùng liền. Trong khoảng từ tháng 8 đến Theo kết quả phỏng đoán kịch đất thấp sẽ bị ngập chìm và xâm tháng 10 là thời gian bị ngập lũ, còn bản BĐKH ở ĐBSCL từ các mô hình nhập mặn. Ủy ban Liên chính phủ từ tháng 1 đến tháng 4 là thời gian bị toán* cho thấy, trong thập niên 2030- về BĐKH đã từng cảnh báo vùng 2040, nhiệt độ trung bình cũng như ĐBSCL là một trong ba vùng đồng tác động mạnh mẽ của hiện tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước bền vững Ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Cửu LongTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 342 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
128 trang 232 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0