Danh mục

Quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này trình bày cách tiếp cận trong gắn kết giữa quản lý tài nguyên (trong đó có TNN) dựa vào cộng đồng và thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng trong các nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn đối với quản lý TNN trong điều kiện BĐKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồngQUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Phạm Ngọc Anh(1), Huỳnh Thị Lan Hương(2) (1) Cổng thông n điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Tóm tắt: Biến đổi khí hậu (BĐKH) có tác động đến tài nguyên nước (TNN); làm thay đổi các phươngpháp quản lý, các dịch vụ về nước, các đối tượng/lĩnh vực sử dụng nước,… Thích ứng với BĐKH là mộtquá trình đòi hỏi sự thay đổi tư duy trong đầu tư phát triển dài hạn hướng tới phát triển bền vững.Việc sử dụng kiến thức bản địa, chủ động ứng phó sẽ đóng vai trò quan trọng trong lựa chọn cáchthức phát triển của các địa phương, sử dụng và quản lý có hiệu quả và bền vững TNN tại địa phương.Do vậy, dựa vào nguồn lực của cộng đồng sẽ là cách >ếp cận hiệu quả để giảm chi phí; chuyển từ bịđộng đối phó sang chủ động phòng ngừa đối với quản lý TNN trong bối cảnh thích ứng với BĐKH.Nghiên cứu này trình bày cách >ếp cận trong gắn kết giữa quản lý tài nguyên (trong đó có TNN) dựavào cộng đồng và thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng trong các nghiên cứu và ứng dụng thực >ễnđối với quản lý TNN trong điều kiện BĐKH. Từ khóa: Quản lý TNN dựa vào cộng đồng; thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng, quản lý TNNthích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng.1. Đặt vấn đề công nghệ tưới ết kiệm, nâng cao hiệu quả BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ tới TNN, làm sử dụng nước, đào giếng lấy nước ăn và nướcthay đổi các phương thức khai thác, sử dụng tưới, chung sống với lũ bằng cách xây đê bao,và quản lý TNN. Ở Việt Nam, thống kê cho thấy quy hoạch khu dân cư ở đồng bằng ven biểnBĐKH tác động đến dòng chảy năm (tăng đối thường bị bão lũ hay khu vực miền núi thườngvới các sông Bắc Bộ và phần phía Bắc của Bắc bị lũ quét,… Đến nay, đã có nhiều chính sách,Trung Bộ; giảm đối với các sông ở phần phía giải pháp được nghiên cứu, đề xuất thực hiệnNam từ Hà Tĩnh trở vào; tăng đối với sông Mê ở quy mô quốc gia, vùng, địa phương nhưCông,…); tác động đến dòng chảy mùa lũ, tăng quản lý tổng hợp TNN theo lưu vực sông cóở phần lớn các sông (trừ sông Đồng Nai); làm xét tới BĐKH (lập quy hoạch lưu vực sông, quygia tăng mức độ nguy hiểm của lũ lụt (tăng lưu hoạch phát triển bền vững TNN gắn với quylượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ); tác động đến hoạch phát triển kinh tế - xã hội; điều hòa,dòng chảy mùa cạn (giảm ở hầu hết các sông); phân phối sử dụng nguồn nước hợp lý giữa cáctác động đến ngập lụt, xâm nhập mặn (đặc ngành, các địa phương); củng cố, nâng cấp cácbiệt, ở Đồng bằng sông Cửu Long trong 50 năm công trình khai thác nước; hoàn chỉnh, nângtới, diện Wch xâm nhập mặn trên 4 g/l chiếm cấp, hiện đại hóa hệ thống quan trắc, dự báo,45% diện Wch, gần 4/5 diện Wch vùng bán đảo cảnh báo lũ, lụt; tăng cường nghiên cứu khoaCà Mau bị xâm nhập mặn); tác động đến nhu học và phát triển công nghệ về điều tra, khảocầu dùng nước của các ngành (nông nghiệp, sát, quan trắc và đánh giá TNN; hoàn thiệnthủy điện,…) (Trần Thanh Xuân và nnk, 2011). thể chế, chính sách, tổ chức quản lý TNN hiệu Đã có nhiều biện pháp quản lý TNN ứng quả,... Đây là các giải pháp thích ứng với BĐKHphó với những thay đổi của khí hậu, như cần nhiều thời gian và đầu tư kinh phí lớn.đắp đê phòng chống lũ, thay đổi giống và cơ Thích ứng với BĐKH là một quá trình đòicấu cây trồng, vật nuôi, lịch thời vụ, áp dụng hỏi sự thay đổi tư duy trong đầu tư phát triển 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1 - Tháng 3/2017dài hạn hướng tới phát triển bền vững. Đồng ngọt ở CHLB Đức (2001) đã xác nhận tầm quanthời, việc sử dụng kiến thức bản địa, chủ động trọng của quản lý dựa vào cộng đồng.ứng phó đóng một vai trò quan trọng trong CBWRM thường được đặt trong bối cảnhlựa chọn cách thức sử dụng và quản lý có hiệu quản lý TNN tổng hợp. Đây là một quá trìnhquả và bền vững TNN tại địa phương. Dựa vào có sự tham gia của cộng đồng, trong đó cộngnguồn lực của cộng đồng là cách ;ếp cận hiệu đồng là trung tâm của hệ thống quản lý nướcquả để giảm chi phí, chuyển từ bị động đối có hiệu quả; từ việc lập kế hoạch, vận hành, tớiphó sang chủ động phòng ngừa đối với quản lý duy trì các hệ thống cấp nước mà cộng đồngTNN trong bối cảnh BĐKH. Hơn nữa, giảm chi được hưởng lợi. Theo Molle (2005), sự thamphí cũng chính là giải pháp nội tại trong cộng gia này có thể được xem như một công cụ (đểđồng nghèo - những cộng đồng dễ/hoặc phải quản lý tốt hơn) hoặc một quá trình (để traochịu nhiều tổn thương hơn do BĐKH (Koppen, quyền cho cộng đồng). Sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: