Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh phát triển bền vững
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá mức độ quản lý tổng hợp tài nguyên nước tại Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó chọn lọc các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu 6.5.1. được sử dụng ở quy mô quốc gia để áp dụng cho quy mô lưu vực sông. Phương pháp Delphi kết hợp với quy luật KAMET được sử dụng trong nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh phát triển bền vững Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”Doi: 10.15625/vap.2021.0114 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Văn Trà, Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Bảo Hoàng, Đỗ Thị Ngọc Bích, Hoàng Văn Duy, Võ Hà Dương, Lê Văn Linh, Nguyễn Hoàng Bách Viện Khoa học tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu quản lý tổng hợp tàinguyên nước 6.5.1 bao gồm môi trường cho phép, thể chế và sự tham gia,công cụ quản lý và tài chính. Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giámức độ quản lý tổng hợp tài nguyên nước tại Đồng bằng sông Cửu Long,trong đó chọn lọc các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu 6.5.1.được sử dụng ở quy mô quốc gia để áp dụng cho quy mô lưu vực sông.Phương pháp Delphi kết hợp với quy luật KAMET được sử dụng trongnghiên cứu. Kết quả cho thấy mức độ quản lý tổng hợp tài nguyên nước tạiĐồng bằng sông Cửu Long ở mức trung bình cao. Trong đó, chỉ tiêu về môitrường cho phép được đánh giá cao nhất, kế tiếp là chỉ tiêu về công cụ quảnlý, thể chế và sự tham gia và cuối cùng là tài chính. Các kết quả mang tínhhữu ích cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách để nhìn nhận và xemxét lại các khía cạnh quản lý tổng hợp tài nguyên nước còn hạn chế và đưara được các giải pháp cải thiện và khắc phục. Từ khóa: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước. 1. Mở đầu Nước là tài nguyên cần thiết trong các hoạt động của con người từ sinhhoạt hằng ngày đến các hoạt động kinh tế như sản xuất, dịch vụ, yêu cầu vềquản lý bền vững nguồn nước để đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển bền vững,môi trường sống đảm bảo đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của cộngđồng thế giới. Nhu cầu sử dụng nước toàn cầu đã tăng gấp 6 lần trong 100 nămqua và dự kiến sẽ tiếp tục tăng khoảng 1 % mỗi năm do tăng dân số, phát triểnkinh tế và thay đổi mô hình tiêu dùng [1]. Do vậy, quản lý tổng hợp tài nguyênnước (QLTHTNN) được xác định là hướng đi đúng đắn trong quản lý tàinguyên nước thay cho các cách tiếp cận manh nhúm và nhỏ lẻ trước đây. Quảnlý tổng hợp tài nguyên nước đòi hỏi phải có sự xem xét một cách đầy đủ cáckhía cạnh về kinh tế, chất lượng nước, môi trường và chính sách trong quản lýtài nguyên nước. Một thay đổi trong các yếu tố trên sẽ dẫn đến những thay đổi VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC 71 Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”trong các yếu tố khác và ảnh hưởng đến tài nguyên nước quốc gia. Vì vậy, cầnquản lý tổng hợp để có thể phát triển bền vững. Với tầm quan trọng và các thách thức đang ngày càng gia tăng, các quốcgia trên thế giới đang hướng đến sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên nướcbền vững và hiệu quả. Đặc biệt, tổ chức Liên Hợp Quốc đã đề ra mục tiêuSDG 6 về nước sạch và vệ sinh để phục vụ mục đích này. SDG 6 hướng conngười đến việc đảm bảo sự sẵn có, khả năng quản lý bền vững nước và vệsinh một cách công bằng đến tất cả mọi người. QLTHTNN là một phươngtiện để đạt được quản lý bền vững tài nguyên nước, thông qua các khía cạnhnhư hợp tác quốc tế nâng cao năng lực và sự tham gia của các bên liên quan(SDG 6.a và 6.b) [2]. Trong nỗ lực thu thập số liệu và xây dựng đường cơ sởtoàn cầu về QLTHTNN, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP)kêu gọi các nước thành viên báo cáo về mức độ QLTHTNN của mình (SDG6.5.1). Đến nay, một số quốc gia đã tiến hành rà soát và báo cáo tình hìnhthực hiện QLTHTNN của mình 02 lần vào năm 2018 và 2020, trong đó cóViệt Nam [3]. Để đánh giá được chỉ số SDG 6.5.1, việc tham vấn ý kiến cộng đồng vàcác chuyên gia trong lĩnh vực đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, việc thamvấn trực tiếp dưới dạng các hội thảo, cuộc họp trong bối cảnh Covid - 19đang diễn ra hiện tại ít khả thi và gây tốn kém [3]. Do vậy phương pháp thaythế được lựa chọn là phương pháp Delphi và nguyên tắc KAMET(Knowledge Acquisition for Multiple Experts with Time scales). Phươngpháp Delphi là một phương pháp nghiên cứu phục vụ mục đích tham vấncộng đồng theo hướng định tính dựa trên ý kiến chủ quan của các cá nhânvề vấn đề được quan tâm [4]. Nguyên tắc KAMET đưa ra mức độ đánh giáquan trọng của mỗi chỉ số (qi) ở từng giai đoạn khác nhau trên cơ sở đánhgiá tổ hợp các giá trị thống kê bao gồm trung vị (Mdqi); độ lệch tứ phân vị(Qqi); giá trị trung bình (Mqi) và phương sai (Vqi) [5]. Bài báo này đưa ra một số kết quả chính trong nghiên cứu áp dụng thíđiểm kỹ thuật Delphi và nguyên tắc KAMET trong đánh giá mức độ quản lýtổng hợp tài nguyên nước tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo cáchướng dẫn của UNEP về đánh giá chỉ số SDG 6.5.1. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp Delphi Phương phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh phát triển bền vững Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”Doi: 10.15625/vap.2021.0114 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Văn Trà, Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Bảo Hoàng, Đỗ Thị Ngọc Bích, Hoàng Văn Duy, Võ Hà Dương, Lê Văn Linh, Nguyễn Hoàng Bách Viện Khoa học tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu quản lý tổng hợp tàinguyên nước 6.5.1 bao gồm môi trường cho phép, thể chế và sự tham gia,công cụ quản lý và tài chính. Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giámức độ quản lý tổng hợp tài nguyên nước tại Đồng bằng sông Cửu Long,trong đó chọn lọc các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu 6.5.1.được sử dụng ở quy mô quốc gia để áp dụng cho quy mô lưu vực sông.Phương pháp Delphi kết hợp với quy luật KAMET được sử dụng trongnghiên cứu. Kết quả cho thấy mức độ quản lý tổng hợp tài nguyên nước tạiĐồng bằng sông Cửu Long ở mức trung bình cao. Trong đó, chỉ tiêu về môitrường cho phép được đánh giá cao nhất, kế tiếp là chỉ tiêu về công cụ quảnlý, thể chế và sự tham gia và cuối cùng là tài chính. Các kết quả mang tínhhữu ích cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách để nhìn nhận và xemxét lại các khía cạnh quản lý tổng hợp tài nguyên nước còn hạn chế và đưara được các giải pháp cải thiện và khắc phục. Từ khóa: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước. 1. Mở đầu Nước là tài nguyên cần thiết trong các hoạt động của con người từ sinhhoạt hằng ngày đến các hoạt động kinh tế như sản xuất, dịch vụ, yêu cầu vềquản lý bền vững nguồn nước để đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển bền vững,môi trường sống đảm bảo đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của cộngđồng thế giới. Nhu cầu sử dụng nước toàn cầu đã tăng gấp 6 lần trong 100 nămqua và dự kiến sẽ tiếp tục tăng khoảng 1 % mỗi năm do tăng dân số, phát triểnkinh tế và thay đổi mô hình tiêu dùng [1]. Do vậy, quản lý tổng hợp tài nguyênnước (QLTHTNN) được xác định là hướng đi đúng đắn trong quản lý tàinguyên nước thay cho các cách tiếp cận manh nhúm và nhỏ lẻ trước đây. Quảnlý tổng hợp tài nguyên nước đòi hỏi phải có sự xem xét một cách đầy đủ cáckhía cạnh về kinh tế, chất lượng nước, môi trường và chính sách trong quản lýtài nguyên nước. Một thay đổi trong các yếu tố trên sẽ dẫn đến những thay đổi VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC 71 Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”trong các yếu tố khác và ảnh hưởng đến tài nguyên nước quốc gia. Vì vậy, cầnquản lý tổng hợp để có thể phát triển bền vững. Với tầm quan trọng và các thách thức đang ngày càng gia tăng, các quốcgia trên thế giới đang hướng đến sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên nướcbền vững và hiệu quả. Đặc biệt, tổ chức Liên Hợp Quốc đã đề ra mục tiêuSDG 6 về nước sạch và vệ sinh để phục vụ mục đích này. SDG 6 hướng conngười đến việc đảm bảo sự sẵn có, khả năng quản lý bền vững nước và vệsinh một cách công bằng đến tất cả mọi người. QLTHTNN là một phươngtiện để đạt được quản lý bền vững tài nguyên nước, thông qua các khía cạnhnhư hợp tác quốc tế nâng cao năng lực và sự tham gia của các bên liên quan(SDG 6.a và 6.b) [2]. Trong nỗ lực thu thập số liệu và xây dựng đường cơ sởtoàn cầu về QLTHTNN, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP)kêu gọi các nước thành viên báo cáo về mức độ QLTHTNN của mình (SDG6.5.1). Đến nay, một số quốc gia đã tiến hành rà soát và báo cáo tình hìnhthực hiện QLTHTNN của mình 02 lần vào năm 2018 và 2020, trong đó cóViệt Nam [3]. Để đánh giá được chỉ số SDG 6.5.1, việc tham vấn ý kiến cộng đồng vàcác chuyên gia trong lĩnh vực đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, việc thamvấn trực tiếp dưới dạng các hội thảo, cuộc họp trong bối cảnh Covid - 19đang diễn ra hiện tại ít khả thi và gây tốn kém [3]. Do vậy phương pháp thaythế được lựa chọn là phương pháp Delphi và nguyên tắc KAMET(Knowledge Acquisition for Multiple Experts with Time scales). Phươngpháp Delphi là một phương pháp nghiên cứu phục vụ mục đích tham vấncộng đồng theo hướng định tính dựa trên ý kiến chủ quan của các cá nhânvề vấn đề được quan tâm [4]. Nguyên tắc KAMET đưa ra mức độ đánh giáquan trọng của mỗi chỉ số (qi) ở từng giai đoạn khác nhau trên cơ sở đánhgiá tổ hợp các giá trị thống kê bao gồm trung vị (Mdqi); độ lệch tứ phân vị(Qqi); giá trị trung bình (Mqi) và phương sai (Vqi) [5]. Bài báo này đưa ra một số kết quả chính trong nghiên cứu áp dụng thíđiểm kỹ thuật Delphi và nguyên tắc KAMET trong đánh giá mức độ quản lýtổng hợp tài nguyên nước tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo cáchướng dẫn của UNEP về đánh giá chỉ số SDG 6.5.1. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp Delphi Phương phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tài nguyên nước Phương pháp Delphi Quy luật KAMET Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 249 0 0 -
128 trang 233 0 0
-
17 trang 233 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 184 0 0