Danh mục

Quản lý tài nguyên rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn gắn với phát triển kinh tế vùng đệm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã đề xuất một số giải pháp, trong đó tập trung vào các giải pháp phát triển sinh kế bền vững của cộng đồng dân cư vùng đệm; phát triển du lịch sinh thái bền vững; các giải pháp về huy động nguồn lực tài chính cho cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài nguyên rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn gắn với phát triển kinh tế vùng đệm QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỆM ĐINH TRỌNG THUTóm tắt: Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có tổng diện tích 15.048 havới 29 thôn thuộc vùng đệm. Để bảo vệ và phát huy có hiệu quả giá trị của rừng, Ban quản lý vườnquốc gia đã triển khai nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng đệm, góp phần cải thiện sinhkế của người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo, cảnh quan nông thôn được đổi mới; nhiều địa phương vùngđệm đã đạt mục tiêu về xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu cho quản lýbền vững rừng, Vườn quốc gia Xuân Sơn cần có những giải pháp tổng thể trong quản lý kết hợp pháttriển kinh tế vùng đệm. Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất của dân cư vùng đệm và hoạtđộng quản lý Vườn quốc gia gắn với phát triển kinh tế vùng đệm, bài viết đã đề xuất một số giải pháp,trong đó tập trung vào các giải pháp phát triển sinh kế bền vững của cộng đồng dân cư vùng đệm;phát triển du lịch sinh thái bền vững; các giải pháp về huy động nguồn lực tài chính cho cải thiện cơsở hạ tầng kinh tế - xã hội.Từ khóa: tài nguyên rừng, vùng đệm, kinh tế vùng đệm, Vườn quốc gia Xuân Sơn FOREST RESOURCE MANAGEMENT OF XUAN SON NATIONAL PARK ASSOCIATED WITH ECONOMIC DEVELOPMENT IN THE BUFFER ZONEAbstract: Xuan Son National Park in Tan Son district, Phu Tho province has a total area of 15.048hectares with 29 villages in the buffer zone. To effectively protect and promote the value of forests,the National Park Management Board has implemented many programs and projects to develop theeconomy in the buffer zone, contributing to improving peoples livelihoods and reducing the povertyrate, to renew the rural landscapes; many localities in the buffer zone have achieved their goals ofconstructing new rural areas. However, in order to achieve the goals for sustainable forestmanagement, Xuan Son National Park needs comprehensive management solutions combined witheconomic development of the buffer zone. By analyzing production activities of people andmanagement activities of the National Park Management Board associated with economicdevelopment in the buffer zone, this article proposes some solutions with solution focus onsustainable livelihood development for people in the buffer zone, sustainable ecotourismdevelopment, financial resource mobilization for the improvement of socio-economic facilities.Keywords: forest resource, buffer zone, buffer zone economy, Xuan Son National Park 1. Đặt vấn đề 49/2002/QĐ-TTg ngày 17/04/2002 của Thủ Vườn quốc gia (VQG) có vai trò quan trọng tướng Chính phủ trên cơ sở chuyển hạng khutrong bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ.trường sinh thái, góp phần cải thiện đời sống Vườn có tổng diện tích 15.048 ha, thuộc huyệnnhân dân vùng đệm, phát triển kinh tế - xã hội. Tân Sơn và giáp ranh với huyện Đà Bắc tỉnhVQG Xuân Sơn được thành lập theo Quyết định Hòa Bình, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La. 79 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 4(41) - Tháng 12/2023 VQG Xuân Sơn là khu giao lưu giữa hai vùng Phú Thọ đã triển khai thực hiện nhiều chươngsinh thái Đông Bắc và Tây Bắc. Tại đây có 73% trình, dự án phát triển vùng đệm, như: hỗ trợ vậtdiện tích rừng tự nhiên, trong đó rừng giàu là liệu, xây dựng cơ sở hạ tầng (nhà văn hóa thôn,107 ha, rừng trên núi đá vôi là 1.396 ha. Hệ thực hệ thống điện) cho khu dân cư; hỗ trợ phát triểnvật có tới 465 loài thực vật bậc cao thuộc 311 du lịch sinh thái (tập huấn dân cư phát triển cácchi, 105 họ với nhiều loài quý hiếm. Về động homestay, các dịch vụ bán hàng du lịch...); thựcvật, có 282 loài động vật có xương sống, trong hiện các dự án hỗ trợ sinh kế (phát triển nuôi lợnđó có 23 loài lưỡng cư, 30 loài bò sát, 168 loài bản địa, gà bản địa, trồng bưởi Diễn...), thựcchim và 61 loài thú, trong đó có nhiều loài đặc hiện các chương trình khoán chăm sóc, bảo vệbiệt quý hiếm có tên trong sách Đỏ Việt Nam rừng theo nhóm hộ hoặc cá nhân...như gấu ngựa, hổ, vượn đen, báo hoa mai, voọc Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, VQGxám, hổ mang chúa… [1]. VQG được chia làm đang gặp những khó khăn, hạn chế như: nguồnba phân khu chức năng bao gồm: phân khu bảo kinh phí (không có nguồn thu) để triển khaivệ nghiêm ngặt có diện tích 9.099 ha; phân khu các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xãphục hồi sinh thái có diện tích 5.737 ha và phân hội; tình trạng đất xen kẽ giữa khu dân cư vàkhu hành chính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: