![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.81 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Được quan tâm nguồn TN duy nhất (đất đai & đa dạng NLợi). - Trọng tâm kinh tế của nhiều nước ven biển, nơi có nhiều hoạt động KTXH và chịu tác động được lớn. - Hệ thống đa nguồn lợi & nhiều người sử dụng. - Hoạt động kinh tế chính: nông-lâm-ngư-du lịch,.. ưu tiên cao nhất cho bảo tồn nguồn lợi nhầm đảm bảo sử dụng bền vững. - Trong tương lai, tầm quan trọng càng tăng do gia tăng dân số VVB & thay đổi khí hậu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂNQUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN Ts. Trương Hoàng Minh 1. Giới thiệu• Vùng ven biển- Được quan tâm nguồn TN duy nhất (đất đai & đa dạng NLợi).- Trọng tâm kinh tế của nhiều nước ven biển, nơi có nhiều hoạt động KTXH và chịu tác động được lớn.- Hệ thống đa nguồn lợi & nhiều người sử dụng.- Hoạt động kinh tế chính: nông-lâm-ngư-du lịch,.. ưu tiên cao nhất cho bảo tồn nguồn lợi nhầm đảm bảo sử dụng bền vững.- Trong tương lai, tầm quan trọng càng tăng do gia tăng dân số VVB & thay đổi khí hậu.- Khoảng 60% dân số TG sống ở VVB, tác động đáng kể MT, KTXH.- Quan niệm trước đây tài nguyên rất phong phú & vô tận, khả năng pha loãng các chất thải của đại dương là vô tận, sức sản xuất của VVB là vô hạn đúng ????.- Sinh kế người dân VVB dựa vào khai thác TN trên cạn & thuỷ sản. Tuy nhiên, do thị trường ngày càng mở rộng khai thác quá mức các nguồn TN, đầu tư mất cân đối giữa các nguồn TN người nghèo càng nghèo hơn. Do đó, đời sống cộng đồng dân cư VB ổn định hơn tùy thuộc vào việc QL có hiệu quả đối với các hđ có liên quan với nhau sử dụng bền vững các nguồn TN sống và không tự tái tạo cũng như phân phối cân bằng những lợi ích của VVB.- QLTHVB nhấn mạnh đến việc thúc đẩy PT theo hướng giảm thiểu những tác động bất lợi đến TN thiên nhiên, bảo vệ MT& bảo tồn tính đa dạnh sinh học ở VVB.- Những hiểu biết về các tiến trình sinh thái biển & VB, những giá trị TN cũng như những tác động của con người nhầm QL & làm cho bền vững toàn vẹn chức năng của các hệ TNVB tạo ra hàng hoá & dịch vụ cho lợi ích con người.- Cần thấy rằng khó có thể bảo tồn bất kỳ nguồn TN riêng biệt nào khi thiếu sự hiểu biết về khuôn khổ tổng hợp về chính sách, QH&QL tổng hợp.- PTKT & bảo tồn các nguồn TN cần phải được kết hợp chặt chẽ.- PT có định hướng bảo tồn cũng như có kế hoạch tốt tạo ra triển vọng PT về KTXH của cộng đồng VB về lâu dài.- Ngược lại, sự PT làm suy thoái MT sớm hay muộn tác động tiêu cực đến KTXH.- Cần lưu ý việc bảo tồn TNTN & tính đa dạng SHọc thường bị cản trở bởi tính trì trê về chính sách & quan liêu hơn là thiếu thông tin KH. Tình trạng này dần dần được cải thiện ở nhiều quốc gia do nhận thấy tầm quan trọng về KT&MT của các nguồn TNVB.- Sự thành công về lâu dài của QLTHVB phụ thuộc sự hỗ trợ & cộng tác của các nhóm cộng đồng, tổ chức & cá nhân, những người chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi việc thực hiện chương trình QL này.- Sự tham gia của cộng đồng QLVB là rất cần thiết trong các tiến trình thiết lập & thực hiện chương trình QL.- Tiến trình QLTHVB tạo cơ hội cho những định hướng về chính sách & PT chiến lược QL chỉ ra những vấn đề về mâu thuẫn trong sử dụng TN & điều khiển những tác động của con người lên MT. Nó cung cấp những khuôn khổ về thể chế & luật định, tập trung vào QH&QLMT, điều phối các ngành có liên quan cùng làm việc vì mục tiêu chung. Việc QH&QL cấp ngành vẫn nằm trong khuôn khổ chung của QLTHVB.- Việc duy trì nơi cư trú sinh vật, NLợiTN & QL các tiến trình PT là một phần của chương trình QLTHVB (ICZM). 2. Nhu cầu của QLTHVB- Áp lực dân số VVB gia tăng- Mâu thuẫn giữa những nhóm sử dụng TN Những vấn đề nghiêm trọng ở VVB:- Ô nhiễm môi trường- Suy thoái tài nguyên- Giảm chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư VB- Mâu thuẫn cộng đồng & ngành sử dụng tài nguyên- Thay đổi khí hậu & gia tăng mực nước biển- Xói lỡ- Bão (gió & cát) Nhìn chung có 2 vấn đề chính:• Xu hướng hiện nay: tình trạng đói nghèo gia tăng ở VVB, kết quả của sự suy thoái TN & giảm chất lượng cuộc sống.• Những áp lực hiện thời: PTKT & dân số. Tác động của con người làm tổn hại đến TNVB:- Làm gia tăng mức độ suy thoái các nguồn TNTN & HSTVB (bãi biển, rừng ngập mặn, rạn san hô, rong biển, NLTS;- Làm gia tăng mức độ tổn hại đến MT (ô nhiễm), mất bãi biển, mất HST, mất tính đa dạng SH & tác động lâu dài đến sự thay đổi khí hậu toàn cầu.Do đó, mục đích của QLTHVB đảm bảo sử dụng bền vững & tối ưu các nguồn TNVB, duy trì các mức độ đa dạng SH cao & bảo tồn các nơi cư trú then chốt của sinh vật VVB.- Mục tiêu chính điều tiết các hđ KT của các ngành khác nhau ở VVB theo định hướng PTKTXH tối ưu & lâu dài, bao gồm:+ Giải quyết mâu thuẫn giữa các ngành & cộng đồng sử dụng TN;+ Sắp xếp hài hoà những lợi ích ở VVB. Đòi hỏi một cách tiếp cận liên ngành hướng hđ của các ngành KT chủ lực theo hệ thống QH&QL VVB có hiệu quả. Lợi ích của QLTHVB1. Giảm thiểu những trì hoản về chi phí trong việc thực hiện dự án;2. Giảm thiểu những nguy hại đến TN & MT ven biển;3. Giảm những thất thoát cho những người sử dụng TN khác nhau;4. Giúp sử dụng hiệu quả về nhân lực, cơ sở hạ tầng, ĐKTN, thông tin & những kỹ thuật sẳn có để PT các ngành KT VB. Những lợi ích cụ thể th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂNQUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN Ts. Trương Hoàng Minh 1. Giới thiệu• Vùng ven biển- Được quan tâm nguồn TN duy nhất (đất đai & đa dạng NLợi).- Trọng tâm kinh tế của nhiều nước ven biển, nơi có nhiều hoạt động KTXH và chịu tác động được lớn.- Hệ thống đa nguồn lợi & nhiều người sử dụng.- Hoạt động kinh tế chính: nông-lâm-ngư-du lịch,.. ưu tiên cao nhất cho bảo tồn nguồn lợi nhầm đảm bảo sử dụng bền vững.- Trong tương lai, tầm quan trọng càng tăng do gia tăng dân số VVB & thay đổi khí hậu.- Khoảng 60% dân số TG sống ở VVB, tác động đáng kể MT, KTXH.- Quan niệm trước đây tài nguyên rất phong phú & vô tận, khả năng pha loãng các chất thải của đại dương là vô tận, sức sản xuất của VVB là vô hạn đúng ????.- Sinh kế người dân VVB dựa vào khai thác TN trên cạn & thuỷ sản. Tuy nhiên, do thị trường ngày càng mở rộng khai thác quá mức các nguồn TN, đầu tư mất cân đối giữa các nguồn TN người nghèo càng nghèo hơn. Do đó, đời sống cộng đồng dân cư VB ổn định hơn tùy thuộc vào việc QL có hiệu quả đối với các hđ có liên quan với nhau sử dụng bền vững các nguồn TN sống và không tự tái tạo cũng như phân phối cân bằng những lợi ích của VVB.- QLTHVB nhấn mạnh đến việc thúc đẩy PT theo hướng giảm thiểu những tác động bất lợi đến TN thiên nhiên, bảo vệ MT& bảo tồn tính đa dạnh sinh học ở VVB.- Những hiểu biết về các tiến trình sinh thái biển & VB, những giá trị TN cũng như những tác động của con người nhầm QL & làm cho bền vững toàn vẹn chức năng của các hệ TNVB tạo ra hàng hoá & dịch vụ cho lợi ích con người.- Cần thấy rằng khó có thể bảo tồn bất kỳ nguồn TN riêng biệt nào khi thiếu sự hiểu biết về khuôn khổ tổng hợp về chính sách, QH&QL tổng hợp.- PTKT & bảo tồn các nguồn TN cần phải được kết hợp chặt chẽ.- PT có định hướng bảo tồn cũng như có kế hoạch tốt tạo ra triển vọng PT về KTXH của cộng đồng VB về lâu dài.- Ngược lại, sự PT làm suy thoái MT sớm hay muộn tác động tiêu cực đến KTXH.- Cần lưu ý việc bảo tồn TNTN & tính đa dạng SHọc thường bị cản trở bởi tính trì trê về chính sách & quan liêu hơn là thiếu thông tin KH. Tình trạng này dần dần được cải thiện ở nhiều quốc gia do nhận thấy tầm quan trọng về KT&MT của các nguồn TNVB.- Sự thành công về lâu dài của QLTHVB phụ thuộc sự hỗ trợ & cộng tác của các nhóm cộng đồng, tổ chức & cá nhân, những người chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi việc thực hiện chương trình QL này.- Sự tham gia của cộng đồng QLVB là rất cần thiết trong các tiến trình thiết lập & thực hiện chương trình QL.- Tiến trình QLTHVB tạo cơ hội cho những định hướng về chính sách & PT chiến lược QL chỉ ra những vấn đề về mâu thuẫn trong sử dụng TN & điều khiển những tác động của con người lên MT. Nó cung cấp những khuôn khổ về thể chế & luật định, tập trung vào QH&QLMT, điều phối các ngành có liên quan cùng làm việc vì mục tiêu chung. Việc QH&QL cấp ngành vẫn nằm trong khuôn khổ chung của QLTHVB.- Việc duy trì nơi cư trú sinh vật, NLợiTN & QL các tiến trình PT là một phần của chương trình QLTHVB (ICZM). 2. Nhu cầu của QLTHVB- Áp lực dân số VVB gia tăng- Mâu thuẫn giữa những nhóm sử dụng TN Những vấn đề nghiêm trọng ở VVB:- Ô nhiễm môi trường- Suy thoái tài nguyên- Giảm chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư VB- Mâu thuẫn cộng đồng & ngành sử dụng tài nguyên- Thay đổi khí hậu & gia tăng mực nước biển- Xói lỡ- Bão (gió & cát) Nhìn chung có 2 vấn đề chính:• Xu hướng hiện nay: tình trạng đói nghèo gia tăng ở VVB, kết quả của sự suy thoái TN & giảm chất lượng cuộc sống.• Những áp lực hiện thời: PTKT & dân số. Tác động của con người làm tổn hại đến TNVB:- Làm gia tăng mức độ suy thoái các nguồn TNTN & HSTVB (bãi biển, rừng ngập mặn, rạn san hô, rong biển, NLTS;- Làm gia tăng mức độ tổn hại đến MT (ô nhiễm), mất bãi biển, mất HST, mất tính đa dạng SH & tác động lâu dài đến sự thay đổi khí hậu toàn cầu.Do đó, mục đích của QLTHVB đảm bảo sử dụng bền vững & tối ưu các nguồn TNVB, duy trì các mức độ đa dạng SH cao & bảo tồn các nơi cư trú then chốt của sinh vật VVB.- Mục tiêu chính điều tiết các hđ KT của các ngành khác nhau ở VVB theo định hướng PTKTXH tối ưu & lâu dài, bao gồm:+ Giải quyết mâu thuẫn giữa các ngành & cộng đồng sử dụng TN;+ Sắp xếp hài hoà những lợi ích ở VVB. Đòi hỏi một cách tiếp cận liên ngành hướng hđ của các ngành KT chủ lực theo hệ thống QH&QL VVB có hiệu quả. Lợi ích của QLTHVB1. Giảm thiểu những trì hoản về chi phí trong việc thực hiện dự án;2. Giảm thiểu những nguy hại đến TN & MT ven biển;3. Giảm những thất thoát cho những người sử dụng TN khác nhau;4. Giúp sử dụng hiệu quả về nhân lực, cơ sở hạ tầng, ĐKTN, thông tin & những kỹ thuật sẳn có để PT các ngành KT VB. Những lợi ích cụ thể th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trương Hoàng Minh nuôi trồng thủy sản kiến thức nông nghiệp kiến thức ngư nghiệp kĩ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 276 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 210 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 178 0 0
-
8 trang 162 0 0