Danh mục

Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 1

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (121 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Tài liệu Biển Đông - Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp giới thiệu tới người đọc các nội dung của chương 1 - Những đánh giá về diễn biến tình hình biển Đông (tính liên tục và sự thay đổi trong diễn biến tình hình trên biển Đông, căng thẳng hay hòa dịu trong tranh chấp ở biển Đông, quá trình chiếm đoạt biển Đông của Trung Quốc thông qua việc hiện thức hóa đường chín đoạn,...), chương 2 - Các vấn đề pháp lý quốc tế ở biển Đông. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 1 BIỂN ĐÔNG: QUẢN LÝ TRANH CHẤP VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP2 TS. Đặng Đình Quý - Nguyễn Minh Ngọc (Đồng chủ biên) BIỂN ĐÔNG:QUẢN LÝ TRANH CHẤP VÀĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP  3ISBN: 978-604-77-0797-3Các bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả chứ không phản ánh quan điểm của các cơquan, tổ chức nơi tác giả đang công tác, cũng như quan điểm của chủ biên và nhà xuất bản. 4 MỤC LỤC Lời giới thiệu . ................................................................................................................. 7 TS. Đặng Đình Quý ThS. Nguyễn Minh NgọcChương I: NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG ........ 13 1. TÍNH LIÊN TỤC VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH Ở BIỂN ĐÔNG . ..................................................................................................... 15 PGS. Alice Ba và TS. Ian Storey 2. CĂNG THẲNG HAY HÒA DỊU TRONG TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG........................................................................................................ 45 NCS. Hà Anh Tuấn 3. QUÁ TRÌNH CHIẾM ĐOẠT BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG QUỐC THÔNG QUA VIỆC HIỆN THỰC HÓA ĐƯỜNG CHÍN ĐOẠN............... 67 Tướng (nghỉ hưu) Daniel Schaeffer 4. SỰ THAY ĐỔI CHIẾN THUẬT CỦA TRUNG QUỐC TRÊN BIỂN ĐÔNG............................................................................................... 75 Stephanie Kleine-AhlbrandtChương II: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ QUỐC TẾ Ở BIỂN ĐÔNG ............................... 83 5. BIỂN ĐÔNG TRÊN KHÍA CẠNH PHÁP LÝ.................................................... 85 ĐS. Hasjim Djalal 6. PHÂN ĐỊNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN: CÁC YÊU SÁCH QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI “CẤU TRÚC ĐẤT” Ở BIỂN ĐÔNG................. 91 Đại tá Hải quân Azhari Abdul Aziz 7. VAI TRÒ CỦA QUY CHẾ VỀ CÁC THỰC THỂ ĐỊA LÝ XA BỜ ĐỐI VỚI CÁC YÊU SÁCH VÙNG BIỂN Ở BIỂN ĐÔNG ............................ 99 GS. Robert Beckman 8. VÌ SAO “QUYỀN LỊCH SỬ” BỊ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐƯA VÀO LỊCH SỬ?........................................................................................... 121 TS. Nguyễn Thị Lan Anh 9. “NGHĨA VỤ” HỢP TÁC CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG VÙNG BIỂN KÍN HOẶC NỬA KÍN ............................................... 135 GS. Erik Frankx và Marco Benatar 5 Mục lụcChương III: HỢP TÁC, QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG . ........................................................................................... 149 10. PHỨC TẠP TRÊN BIỂN ĐÔNG: NHÌN TỪ QUÁ KHỨ TỚI TƯƠNG LAI......................................................... 151 TS. Mark Valencia 11. BIỂN ĐÔNG: MƯỜI LẦM TƯỞNG VÀ MƯỜI SỰ THẬT.......................... 163 ĐS. Rodolfo Severino 12. QUẢN LÝ HOẶC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP BIÊN GIỚI BIỂN Ở BIỂN ĐÔNG: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI.............................. 173 TS. Richard P. Cronin và Zachary Dubel 13. VIỆC THỰC THI HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC NGHỀ CÁ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM: GÓC NHÌN TỪ TRUNG QUỐC...................................................................... 191 GS. Yao Huang và Mingming Huang 14. BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ CHUNG NGUỒN TÀI NGUYÊN HẢI SẢN Ở BIỂN ĐÔNG: NHỮNG THỂ CHẾ HIỆN HÀNH, CÁC THÔNG LỆ QUỐC GIA VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HỢP TÁC . ................. 223 GS. Yann-huei Song 15. HỢP TÁC Ở BIỂN ĐÔNG: TỪ QUẢN LÝ TRANH CHẤP ĐẾN QUẢN TRỊ ĐẠI DƯƠNG.......................................................................... 245 TS. Nguyễn Đăng ThắngPhụ lục: Tiểu sử tác giả . ..................................................................................................... 259 6 LỜI GIỚI THIỆU TS. Đặng Đình Quý - Giám đốc Học viện Ngoại giao ThS. Nguyễn Minh Ngọc - Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Tư liệu, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao Các bài viết trong cuốn sách thứ nhất “Biển Đông: Địa chính trị, Lợi ích, Chínhsác ...

Tài liệu được xem nhiều: