Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 2
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.06 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Biển Đông - Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp, phần 2 trình bày các nội dung của chương 2 - Các vấn đề pháp lý quốc tế ở biển Đông (vì sao Quyền lịch sử bị công ước Luật biển 1982 đưa vào lịch sử, nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia trong vùng biển kín hoặc nửa kín), chương 3 - Hợp tác, quản lý và giải quyết tranh chấp trên biển Đông. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 2120 8 VÌ SAO “QUYỀN LỊCH SỬ” BỊ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐƯA VÀO LỊCH SỬ? TS. Nguyễn Thị Lan Anh Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam Đại dương được con người biết đến và sử dụng một cách tự do để phục vụ chothông thương hàng hải theo nguyên tắc mare liberum1 từ đầu thế kỷ 17. Nhưng phảiđến khi có sự ra đời của nguyên tắc mare clausum2 thì những khái niệm về quyền tàiphán, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển mới được nhắc đến và trở thành một chủđề nóng bỏng trong quá trình pháp điển hóa các quy định của luật biển quốc tế. Gắnliền với chiều dài của lịch sử sử dụng biển của nhân loại, nhiều hoạt động khai thácquản lý biển như hoạt động đánh bắt cá, khai thác sinh vật biển đã được con người biếtđến và thực hiện trong một thời gian dài. Nhằm bảo tồn các hoạt động truyền thốngnày, nhưng cũng đồng thời nhằm tối đa hóa lợi ích quốc gia trên biển, một số quốc gia,trong số đó có quốc gia ở Biển Đông, đã sử dụng quyền lịch sử để mở rộng yêu sách trênbiển. Tuy nhiên, các điều ước quốc tế trong lĩnh vực biển hiện nay chưa có quy định vềquyền lịch sử. Đồng thời, trong bối cảnh luật biển quốc tế đã có những quy định rõ ràngvề phạm vi và giới hạn quyền của các quốc gia ven biển tại Công ước Luật Biển năm1982, các quyền lịch sử có còn được coi là một cơ sở pháp lý cho yêu sách vùng biển haykhông? Để trả lời câu hỏi này, bài viết trước hết sẽ tìm hiểu và lý giải khái niệm và phạmvi của quyền lịch sử thông qua thực tiễn sử dụng quyền lịch sử của các quốc gia. Bài viếtcũng đồng thời so sánh bản chất, phạm vi và hiệu lực của quyền lịch sử với các quyền1. Hugo Grotius, The Freedom of the seas or the right which belongs to the Dutch to take part in the Indian Trade (1608) Translated with a Revision of the Latin Text of 1633 by Ralph van Deman Magoffin. Edited with an Introduc- tory Note by James Brown Scott. New York: Oxford University Press, 1916. Reprinted 2001 by The Lawbook Exchange, Ltd.2. John Seldon, Of the Dominion, Or, Ownership of the Sea (London: W. Du-Gard, 1652), Vol 1, Re-printed in 2004 by The Lawbook Exchange Ltd. 121 TS. Nguyễn Thị Lan Anhchủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển được Công ước Luật Biển 1982 quyđịnh. Từ đó, bài viết rút ra một số nhận định về việc vận dụng quyền lịch sử trong yêusách vùng biển tại biển Đông.Quyền lịch sử nhìn từ thực tiễn của các quốc gia Mặc dù khái niệm quyền lịch sử (historical rights) chưa được quy định trên các điềuước quốc tế trong lĩnh vực quản lý và sử dụng biển, trên thực tiễn một số quốc gia đãtừng yêu sách quyền lịch sử với nhiều tên gọi khác nhau như yêu sách về đặc quyền đánhcá và săn cá voi,3 quyền ưu tiên đối với hoạt động đánh cá,4 quyền lịch sử với hoạt độngđánh bắt cá,5 quyền đánh cá truyền thống,6 hay quyền đánh cá thủ công truyền thống.7 Đặc điểm chung đầu tiên từ những yêu sách về quyền lịch sử là các quốc gia ven biểnthường đưa ra yêu sách dựa trên lịch sử sử dụng biển lâu dài của mình. Yêu sách về đặcquyền đánh cá và săn cá voi được Nauy dựa trên lịch sử của đặc quyền này từ việc cấpphép thế kỷ 17,8 yêu sách về quyền ưu tiên của Iceland dựa trên thực tiễn đánh cá đượccông nhận trong gần hai thế kỷ,9 yêu sách quyền lịch sử của Tunisia dựa trên danh nghĩalịch sử được thiết lập qua hàng thế kỷ,10 hay yêu sách quyền đánh cá thủ công truyềnthống của Barbados kéo dài trong một thế kỷ.11 Đặc điểm thứ hai là các yêu sách về quyền lịch sử chỉ được các cơ quan tài phán thừanhận giá trị pháp lý khi có sự công nhận của các bên hữu quan. Trong vụ ngư trườngNauy, việc Anh không đưa ra bất kỳ sự phản đối nào trong thời gian 60 năm được Tòacoi là việc ngầm thừa nhận phương pháp đường cơ sở được Nauy xác định trong Nghịđịnh năm 1869, trong đó xác định vùng biển mà Nauy có đặc quyền về đánh cá và săncá voi.12 Trong các Vụ ngư trường giữa Anh và Đức với Iceland, Anh và Đức đã côngnhận tầm quan trọng có ý nghĩa đặc biệt của ngành ngư nghiệp ven biển với nền kinhtế của Iceland, qua đó, tòa án thừa nhận Iceland xứng đáng được hưởng quyền ưu tiênvới nguồn các tại các vùng biển gần bờ của nước này.13 Trong vụ phân định biển giữaTunisia và Libya, sự tồn tại của các hoạt động đánh bắt cá lâu đời của Tunisia cũng đượcLibya thừa nhận, do vậy, Tòa kết luận rằng cần tôn trọng và bảo vệ các quyền lịch sử vì3. Yêu sách do Nauy đưa ra trong Vụ Ngư trường Nauy, Báo cáo của ICJ, 19514. Yêu sách của Iceland trong Các Vụ Ngư trường (Đức và Iceland) và (Anh và Iceland), Báo cáo của ICJ, 19745. Yêu sách của Tunisia t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 2120 8 VÌ SAO “QUYỀN LỊCH SỬ” BỊ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐƯA VÀO LỊCH SỬ? TS. Nguyễn Thị Lan Anh Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam Đại dương được con người biết đến và sử dụng một cách tự do để phục vụ chothông thương hàng hải theo nguyên tắc mare liberum1 từ đầu thế kỷ 17. Nhưng phảiđến khi có sự ra đời của nguyên tắc mare clausum2 thì những khái niệm về quyền tàiphán, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển mới được nhắc đến và trở thành một chủđề nóng bỏng trong quá trình pháp điển hóa các quy định của luật biển quốc tế. Gắnliền với chiều dài của lịch sử sử dụng biển của nhân loại, nhiều hoạt động khai thácquản lý biển như hoạt động đánh bắt cá, khai thác sinh vật biển đã được con người biếtđến và thực hiện trong một thời gian dài. Nhằm bảo tồn các hoạt động truyền thốngnày, nhưng cũng đồng thời nhằm tối đa hóa lợi ích quốc gia trên biển, một số quốc gia,trong số đó có quốc gia ở Biển Đông, đã sử dụng quyền lịch sử để mở rộng yêu sách trênbiển. Tuy nhiên, các điều ước quốc tế trong lĩnh vực biển hiện nay chưa có quy định vềquyền lịch sử. Đồng thời, trong bối cảnh luật biển quốc tế đã có những quy định rõ ràngvề phạm vi và giới hạn quyền của các quốc gia ven biển tại Công ước Luật Biển năm1982, các quyền lịch sử có còn được coi là một cơ sở pháp lý cho yêu sách vùng biển haykhông? Để trả lời câu hỏi này, bài viết trước hết sẽ tìm hiểu và lý giải khái niệm và phạmvi của quyền lịch sử thông qua thực tiễn sử dụng quyền lịch sử của các quốc gia. Bài viếtcũng đồng thời so sánh bản chất, phạm vi và hiệu lực của quyền lịch sử với các quyền1. Hugo Grotius, The Freedom of the seas or the right which belongs to the Dutch to take part in the Indian Trade (1608) Translated with a Revision of the Latin Text of 1633 by Ralph van Deman Magoffin. Edited with an Introduc- tory Note by James Brown Scott. New York: Oxford University Press, 1916. Reprinted 2001 by The Lawbook Exchange, Ltd.2. John Seldon, Of the Dominion, Or, Ownership of the Sea (London: W. Du-Gard, 1652), Vol 1, Re-printed in 2004 by The Lawbook Exchange Ltd. 121 TS. Nguyễn Thị Lan Anhchủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển được Công ước Luật Biển 1982 quyđịnh. Từ đó, bài viết rút ra một số nhận định về việc vận dụng quyền lịch sử trong yêusách vùng biển tại biển Đông.Quyền lịch sử nhìn từ thực tiễn của các quốc gia Mặc dù khái niệm quyền lịch sử (historical rights) chưa được quy định trên các điềuước quốc tế trong lĩnh vực quản lý và sử dụng biển, trên thực tiễn một số quốc gia đãtừng yêu sách quyền lịch sử với nhiều tên gọi khác nhau như yêu sách về đặc quyền đánhcá và săn cá voi,3 quyền ưu tiên đối với hoạt động đánh cá,4 quyền lịch sử với hoạt độngđánh bắt cá,5 quyền đánh cá truyền thống,6 hay quyền đánh cá thủ công truyền thống.7 Đặc điểm chung đầu tiên từ những yêu sách về quyền lịch sử là các quốc gia ven biểnthường đưa ra yêu sách dựa trên lịch sử sử dụng biển lâu dài của mình. Yêu sách về đặcquyền đánh cá và săn cá voi được Nauy dựa trên lịch sử của đặc quyền này từ việc cấpphép thế kỷ 17,8 yêu sách về quyền ưu tiên của Iceland dựa trên thực tiễn đánh cá đượccông nhận trong gần hai thế kỷ,9 yêu sách quyền lịch sử của Tunisia dựa trên danh nghĩalịch sử được thiết lập qua hàng thế kỷ,10 hay yêu sách quyền đánh cá thủ công truyềnthống của Barbados kéo dài trong một thế kỷ.11 Đặc điểm thứ hai là các yêu sách về quyền lịch sử chỉ được các cơ quan tài phán thừanhận giá trị pháp lý khi có sự công nhận của các bên hữu quan. Trong vụ ngư trườngNauy, việc Anh không đưa ra bất kỳ sự phản đối nào trong thời gian 60 năm được Tòacoi là việc ngầm thừa nhận phương pháp đường cơ sở được Nauy xác định trong Nghịđịnh năm 1869, trong đó xác định vùng biển mà Nauy có đặc quyền về đánh cá và săncá voi.12 Trong các Vụ ngư trường giữa Anh và Đức với Iceland, Anh và Đức đã côngnhận tầm quan trọng có ý nghĩa đặc biệt của ngành ngư nghiệp ven biển với nền kinhtế của Iceland, qua đó, tòa án thừa nhận Iceland xứng đáng được hưởng quyền ưu tiênvới nguồn các tại các vùng biển gần bờ của nước này.13 Trong vụ phân định biển giữaTunisia và Libya, sự tồn tại của các hoạt động đánh bắt cá lâu đời của Tunisia cũng đượcLibya thừa nhận, do vậy, Tòa kết luận rằng cần tôn trọng và bảo vệ các quyền lịch sử vì3. Yêu sách do Nauy đưa ra trong Vụ Ngư trường Nauy, Báo cáo của ICJ, 19514. Yêu sách của Iceland trong Các Vụ Ngư trường (Đức và Iceland) và (Anh và Iceland), Báo cáo của ICJ, 19745. Yêu sách của Tunisia t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tranh chấp biển Đông Giải pháp giải quyết tranh chấp biển Đông Tranh chấp biển Đông Pháp lý biển Đông Bảo tồn tài nguyên biển Hợp tác biển ĐôngTài liệu liên quan:
-
Biền Đông - Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực: Phần 2 - Đặng Đình Quý
130 trang 64 0 0 -
Báo cáo đề tài: Biển Đông_Hiện trạng và hướng giải quýêt
48 trang 28 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 1
121 trang 23 0 0 -
Mối quan hệ phụ thuộc giữa Trung Quốc, Ấn Độ và phương Tây
7 trang 23 0 0 -
Người đi biển và sổ tay pháp lý: Phần 2
222 trang 22 0 0 -
Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông
64 trang 22 0 0 -
Chính sách 'gác tranh chấp cùng khai thác' của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
12 trang 17 0 0 -
Hoang Sa và Trường Sa - Chủ quyền trên 2 quần đảo lớn
144 trang 15 0 0 -
Biển Đông : địa chiến lược và tiềm năng kinh tế
25 trang 15 0 0