Quản lý và chăm sóc nuôi cá lồng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thức ăn và biện pháp cho cá ăn: Thức ăn trực tiếp gồm nhiều loại và tùy theo đối tượng nuôi. ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung chủ yêu nuôi cá trắm cỏ nên thức ăn cho đối tượng này là các loài cỏ trên cạn và rong thủy sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý và chăm sóc nuôi cá lồng Quản lý và chăm sóc nuôi cá lồng * Thức ăn và biện pháp cho cá ăn: Thức ăn trựctiếp gồm nhiều loại và tùy theo đối tượng nuôi. ở cáctỉnh miền Bắc và miền Trung chủ yêu nuôi cá trắm cỏnên thức ăn cho đối tượng này là các loài cỏ trên cạnvà rong thủy sinh. Lượng thức ăn cho cá trắm cỏhàng ngày bằng 25 - 30% trọng lượng cơ thể cá. Ở các tỉnh miền Nam chủ yêu nuôi các loài nhưcá tra, ba sa, bống tượng, chình,... thức ăn bao gồmcác loại bột cám, bột cá, cá vụn, phụ phẩm nhà máychế biến thực phẩm,... Đối với những loại này trướckhi cho cá ăn thức ăn cần phải được chế biến và phốitrộn. Thành phần và tỷ lệ phối trộn gồm: cám (60 -70%), còn lại là cá tươi (20%) và rau xanh (10 -20%). Rau được xay nhuyễn trộn với cám và cá rồinấu chín, vo viên cho cá ăn. Để tránh thức ăn tannhanh trong nước cần phải trộn kỹ và có chất kết dính(bột lá gòn) để thức ăn kết dính tốt với nhau. Thức ănnâu xong để nguội và cho ăn ngay, không để lâu làmhư, thiu thức ăn. Mỗi ngày cho cá ăn 2 lần vào lúcnước đứng để thức ăn không bị trôi ra ngoài. Lượngthức ăn cung cấp bằng 5 - 10% trọng lượng thân cá. Cần theo dõi tình hình ăn và tốc độ tăng trưởngcủa cá để kịp thời tính toán và điều chỉnh hợp lý. * Quản lý: - Thường xuyên kiểm tra bè (phần ngập nước),xem xét lưới kẽm, rác rửi bám vào bè, và kiểm tradây neo. Vào mùa nước lũ nếu bè bị chìm xuống dobè lắng xuống do lắng đọng phù sa trong bè thì kịpthời dùng máy bơm thổi từ dưới đáy lên. - Mùa nắng, nước chảy yếu và những lúc nướcròng phải theo dõi tình hình cá, kịp thời trợ lực dòngchảy qua bè bằng máy bơm hoặc quạt nước để tránhcho cá không bị ngột do thiếu oxy hòa tan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý và chăm sóc nuôi cá lồng Quản lý và chăm sóc nuôi cá lồng * Thức ăn và biện pháp cho cá ăn: Thức ăn trựctiếp gồm nhiều loại và tùy theo đối tượng nuôi. ở cáctỉnh miền Bắc và miền Trung chủ yêu nuôi cá trắm cỏnên thức ăn cho đối tượng này là các loài cỏ trên cạnvà rong thủy sinh. Lượng thức ăn cho cá trắm cỏhàng ngày bằng 25 - 30% trọng lượng cơ thể cá. Ở các tỉnh miền Nam chủ yêu nuôi các loài nhưcá tra, ba sa, bống tượng, chình,... thức ăn bao gồmcác loại bột cám, bột cá, cá vụn, phụ phẩm nhà máychế biến thực phẩm,... Đối với những loại này trướckhi cho cá ăn thức ăn cần phải được chế biến và phốitrộn. Thành phần và tỷ lệ phối trộn gồm: cám (60 -70%), còn lại là cá tươi (20%) và rau xanh (10 -20%). Rau được xay nhuyễn trộn với cám và cá rồinấu chín, vo viên cho cá ăn. Để tránh thức ăn tannhanh trong nước cần phải trộn kỹ và có chất kết dính(bột lá gòn) để thức ăn kết dính tốt với nhau. Thức ănnâu xong để nguội và cho ăn ngay, không để lâu làmhư, thiu thức ăn. Mỗi ngày cho cá ăn 2 lần vào lúcnước đứng để thức ăn không bị trôi ra ngoài. Lượngthức ăn cung cấp bằng 5 - 10% trọng lượng thân cá. Cần theo dõi tình hình ăn và tốc độ tăng trưởngcủa cá để kịp thời tính toán và điều chỉnh hợp lý. * Quản lý: - Thường xuyên kiểm tra bè (phần ngập nước),xem xét lưới kẽm, rác rửi bám vào bè, và kiểm tradây neo. Vào mùa nước lũ nếu bè bị chìm xuống dobè lắng xuống do lắng đọng phù sa trong bè thì kịpthời dùng máy bơm thổi từ dưới đáy lên. - Mùa nắng, nước chảy yếu và những lúc nướcròng phải theo dõi tình hình cá, kịp thời trợ lực dòngchảy qua bè bằng máy bơm hoặc quạt nước để tránhcho cá không bị ngột do thiếu oxy hòa tan.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá đặc điểm của cá các loài cá nước ngọt dinh dưởng thủy sản tài liệu về nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
67 trang 81 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
100 trang 30 0 0