Quản lý và phát triển chương trình đào tạo bậc đại học trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quản lý và phát triển chương trình đào tạo bậc đại học trong giai đoạn hiện nay" bàn về thực trạng hoạt động quản lý và phát triển chương trình đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục là một đề tài rất cần thiết đối với các trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý và phát triển chương trình đào tạo bậc đại học trong giai đoạn hiện nay NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n7.31 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 7, pp. 31-36 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Phạm Thị Minh Phương1 Tóm tắt. Phát triển chương trình đào tạo nói chung và chương trình đào tạo trình độ đại học nói riêng đã và đang là xu thế của nhiều nước trên thế giới. Do đó, nội dung giáo dục đại học phải có tính hiện đại và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên môn, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tương ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới. Thực tế, hầu hết các trường đại học đều rất quan tâm đến việc quản lý và đổi mới chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Tuy nhiên, việc quản lý và phát triển chương trình một vài những hạn chế. Chính vì vậy, bài viết bàn về thực trạng hoạt động quản lý và phát triển chương trình đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục là một đề tài rất cần thiết đối với các trường đại học. Từ khóa: Chương trình đào tạo, chương trình đào tạo đại học, quản lý chương trình.1. Đặt vấn đề Thực tế, trong quá trình xây dựng và phát triển các ngành học của hệ thống giáo dục Việt Nam, Bộ Giáodục và bản thân các trường đã luôn quan tâm đến việc quản lý và đổi mới chương trình đào tạo nhằm đápứng yêu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Rõ ràng, chương trình đào tạo là yếu tố quan trọng nhất, là xươngsống của toàn bộ quá trình đào tạo, quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường. Nên việc các cán bộ quảnlý của các trường quan tâm và đầu tư đến việc quản lý, xây dựng và phát triển chương trình cũng hoàn toàndễ hiểu. Hơn nữa, giáo dục đại học là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc gia. Quản lý giáo dục đạihọc là quá trình định hướng, tổ chức, thực hiện hệ thống các chương trình đào tạo, vừa mang ý nghĩa hànhchính, vừa mang ý nghĩa sự nghiệp và tác nghiệp. Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, trong những năm qua các bậc học đặc biệt là bậc đại học đã xâydựng và thực hiện kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường một cách sáng tạo, phù hợp với xuthế toàn cầu và thu được những kết quả tích cực. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc quản lý và pháttriển chương trình đào tạo trong các trường đại học vẫn còn những hạn chế, khó khăn nhất định. Để nângcao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, cần phải nghiên cứu, tìmkiếm những giải pháp quản lý hữu hiệu, nhất là quản lý các hoạt động và phát triển chương trình đào tạo ởcác trường đại học. Liên quan đến chủ đề quản lý và phát triển chương trình đào tạo cũng có một số các tácgiả nghiên cứu như tác giả Lâm Quang Thiệp và Lê Viết Khuyến, tuy nhiên về bàn thực trạng hiện nay củahoạt động quản lý và phát triển chương trình đào tạo thì vẫn còn thiếu. Do vậy, thật sự cần các bài báo bànvề vấn đề đó.Ngày nhận bài: 03/06/2022. Ngày nhận đăng: 22/07/2022.1 Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường Đại học Ngoại thươnge-mail: phuongptm@ftu.edu.vn 31Phạm Thị Minh Phương JEM., Vol. 14 (2022), No. 7.2. Một số khái niệm cơ bản2.1. Chương trình đào tạo Khái niệm chương trình đào tạo (CTĐT) được hiểu theo nhiều cách tùy theo cách thức xây dựng chươngtrình. Nhưng có lẽ định nghĩa thông dụng nhất về chương trình đào tạo hay chương trình giáo dục là sự trìnhbày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêulên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung họctập, các phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức học tập, cách thức đánh giá kết quả học tập nhằm đạtđược mục tiêu học tập đề ra. Như vậy, CTĐT là một khái niệm động, được phát triển và mở rộng theo mứcđộ phát triển của kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin và thể hiện bốn yếu tố sau: 1)Mục tiêu đào tạo được cụ thể hoá qua kết quả đào tạo; 2) Nội dung đào tạo (các môn học) và thời lượngcủa chương trình mỗi môn học; 3) Quy trình và các phương pháp triển khai thực hiện nội dung đào tạo đãđược quy định trong chương trình để đạt được mục tiêu đào tạo; và 4) Phương thức kiểm tra đánh giá kếtquả đào tạo.2.2. Chương trình đạo tạo đại học Luật Giáo dục Việt Nam (2005) tại điều 41 và Luật Giáo dục đại học (2012) đã xác định rõ “CTĐT đạihọc thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dungđại học, p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý và phát triển chương trình đào tạo bậc đại học trong giai đoạn hiện nay NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n7.31 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 7, pp. 31-36 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Phạm Thị Minh Phương1 Tóm tắt. Phát triển chương trình đào tạo nói chung và chương trình đào tạo trình độ đại học nói riêng đã và đang là xu thế của nhiều nước trên thế giới. Do đó, nội dung giáo dục đại học phải có tính hiện đại và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên môn, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tương ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới. Thực tế, hầu hết các trường đại học đều rất quan tâm đến việc quản lý và đổi mới chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Tuy nhiên, việc quản lý và phát triển chương trình một vài những hạn chế. Chính vì vậy, bài viết bàn về thực trạng hoạt động quản lý và phát triển chương trình đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục là một đề tài rất cần thiết đối với các trường đại học. Từ khóa: Chương trình đào tạo, chương trình đào tạo đại học, quản lý chương trình.1. Đặt vấn đề Thực tế, trong quá trình xây dựng và phát triển các ngành học của hệ thống giáo dục Việt Nam, Bộ Giáodục và bản thân các trường đã luôn quan tâm đến việc quản lý và đổi mới chương trình đào tạo nhằm đápứng yêu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Rõ ràng, chương trình đào tạo là yếu tố quan trọng nhất, là xươngsống của toàn bộ quá trình đào tạo, quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường. Nên việc các cán bộ quảnlý của các trường quan tâm và đầu tư đến việc quản lý, xây dựng và phát triển chương trình cũng hoàn toàndễ hiểu. Hơn nữa, giáo dục đại học là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc gia. Quản lý giáo dục đạihọc là quá trình định hướng, tổ chức, thực hiện hệ thống các chương trình đào tạo, vừa mang ý nghĩa hànhchính, vừa mang ý nghĩa sự nghiệp và tác nghiệp. Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, trong những năm qua các bậc học đặc biệt là bậc đại học đã xâydựng và thực hiện kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường một cách sáng tạo, phù hợp với xuthế toàn cầu và thu được những kết quả tích cực. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc quản lý và pháttriển chương trình đào tạo trong các trường đại học vẫn còn những hạn chế, khó khăn nhất định. Để nângcao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, cần phải nghiên cứu, tìmkiếm những giải pháp quản lý hữu hiệu, nhất là quản lý các hoạt động và phát triển chương trình đào tạo ởcác trường đại học. Liên quan đến chủ đề quản lý và phát triển chương trình đào tạo cũng có một số các tácgiả nghiên cứu như tác giả Lâm Quang Thiệp và Lê Viết Khuyến, tuy nhiên về bàn thực trạng hiện nay củahoạt động quản lý và phát triển chương trình đào tạo thì vẫn còn thiếu. Do vậy, thật sự cần các bài báo bànvề vấn đề đó.Ngày nhận bài: 03/06/2022. Ngày nhận đăng: 22/07/2022.1 Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường Đại học Ngoại thươnge-mail: phuongptm@ftu.edu.vn 31Phạm Thị Minh Phương JEM., Vol. 14 (2022), No. 7.2. Một số khái niệm cơ bản2.1. Chương trình đào tạo Khái niệm chương trình đào tạo (CTĐT) được hiểu theo nhiều cách tùy theo cách thức xây dựng chươngtrình. Nhưng có lẽ định nghĩa thông dụng nhất về chương trình đào tạo hay chương trình giáo dục là sự trìnhbày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêulên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung họctập, các phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức học tập, cách thức đánh giá kết quả học tập nhằm đạtđược mục tiêu học tập đề ra. Như vậy, CTĐT là một khái niệm động, được phát triển và mở rộng theo mứcđộ phát triển của kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin và thể hiện bốn yếu tố sau: 1)Mục tiêu đào tạo được cụ thể hoá qua kết quả đào tạo; 2) Nội dung đào tạo (các môn học) và thời lượngcủa chương trình mỗi môn học; 3) Quy trình và các phương pháp triển khai thực hiện nội dung đào tạo đãđược quy định trong chương trình để đạt được mục tiêu đào tạo; và 4) Phương thức kiểm tra đánh giá kếtquả đào tạo.2.2. Chương trình đạo tạo đại học Luật Giáo dục Việt Nam (2005) tại điều 41 và Luật Giáo dục đại học (2012) đã xác định rõ “CTĐT đạihọc thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dungđại học, p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Quản lý đào tạo bậc đại học Phát triển đào tạo bậc đại học Chương trình đào tạo trình độ đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 174 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 170 0 0 -
200 trang 162 0 0
-
7 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0