Quản lý về tài nguyên quặng và đá quý
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 36.67 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Quản lý về tài nguyên quặng và đá quý có nội dung trình bày thực trạng nguồn tài nguyên quặng và đá quý ở nước ta hiện nay, thực trạng khai thác tài nguyên ở nước ta hiện nay nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn khái quát nhất cũng như đánh giá được thực trạng khai thác từ đó có ý thức, biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý về tài nguyên quặng và đá quýPHẦN I. THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN QUẶNG VÀ ĐÁ QUÝ NƯỚCTA HIỆN NAY • TÀI NGUYÊN QUẶNG: Khái niệm: Quặng là một loại 431đá chứa các 311khoáng vật như 11kim loạihoặc 4313đá quý, được 3118khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng. Tuy quặng khoáng sản ở nước ta có trữ lượng không lớn nhưng đa d ạng, baogồm quặng kim loại đen, quặng kim loại màu, quặng kim loại quý, qu ặng kim lo ạihiếm…1. Quặng kim loại đen1.1. Sắt: Phân bố: Cho đến nay trên lãnh thổ Việt Nam đã ghi nhận đ ược h ơn 300 m ỏ vàđiểm quặng sắt, chủ yếu tập trung ở phía bắc như: Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên,Hà Giang, Hà Tĩnh. So sánh với bảng phân loại trữ lượng hi ện đang đ ược s ử d ụng ởmột số nước đang phát triển và phát triển trong khu vực, Vi ệt Nam có 2 m ỏ thu ộc lo ạitrữ lượng trung bình là Thạch Khê và Quý Xa. Trữ lượng: 700 triệu tấn phân bố rải rác từ Bắc Bộ đến Nam Trung B ộ. Nh ữngmỏ đạt trữ lượng công nghiệp không nhiều và tập trung ở Bắc Bộ, trong đó mỏ ThạchKhê (Nghệ Tỉnh) có trử lượng ước tính khoảng 500 triệu tấn, chất lượng qu ặng t ốt .Mỏ sắt lớn thứ hai là mỏ sắt Quý Xa với trữ lượng 119 triệu tấn. Tình hình khai thác: Năm 1979 mới tiến hành khai thác ở mỏ Thái Nguyên và đãluyện được 100.000 tấn thép, năm 1980 chỉ khai thác được 60.000 tấn, đến năm 1989được 75.000 tấn, năm 1995 khai thác khoảng 150.000 - 175.000 tấn.1.2. Quặng bauxit Phân bố: chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Nông, Lâm Đ ồng, Gia Lai, KonTum) và các tỉnh Bình Phước, Phú Yên. Di ện tích phân b ố qu ặng bauxit khu v ực TâyNguyên khoảng 18.500 km2, trong đó diện tích đã điều tra đánh giá, thăm dò kho ảng3.900 km2 với tổng tài nguyên và trữ lượng khoảng 5,4 tỉ tấn quặng nguyên khai. N ếuđược điều tra, đánh giá đầy đủ diện tích còn lại, tổng tài nguyên qu ặng bauxit có th ểđạt trên 10 tỉ tấn, đưa nước ta trở thành một trong những n ước đứng đầu th ế gi ới v ềquặng bauxit. Ngoài ra một số điểm quặng bauxit phân bố rải rác ở các tỉnh phía Bắc(Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang). Các mỏ thuộc nguồn gốc trầm tích phân bố ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng S ơn, HàGiang, Hải Dương, Nghệ An. Trong số này cụm mỏ ở Lạng Sơn có quy mô tr ữ l ượnglớn, chất lượng tốt và có giá trị công nghiệp. Cụm mỏ Lạng Sơn có 36 mỏ và đi ểmquặng chủ yếu thuộc loại eluvi- deluvi. Tổng trữ lượng ước tính kho ảng vài trămtriệu tấn. Các mỏ bauxit phong hoá từ đá bazan tập trung chủ yếu ở các t ỉnh mi ền Namnhư Đak Lak, Lâm Đồng, Kon Tum, Quảng Ngãi. Tổng diện tích ch ứa bauxit lên đ ếngần 20.000 km2. Quặng bauxit nguyên khai thường có chất lượng thấp. Các m ỏ bauxitphong hoá từ đá bazan có trữ lượng và tài nguyên khoảng 2,3 tỷ tấn. Tài nguyên dự báođạt khoảng 6,7 tỷ tấn.• Quặng titan-zircon: gồm 2 loại hình quặng gốc và quặng sa khoáng. Phân bố: Quặng gốc tập trung tại tỉnh Thái Nguyên, quặng sa khoáng tập trungở vùng ven biển các tỉnh từ Thanh Hóa đến Bà Rịa- Vũng Tàu. Tổng tài nguyên, trữlượng quặng titan tính đến năm 2008 khoảng 100 triệu tấn. Từ năm 2008, thực hiện chỉ đạo của Bộ TN & MT, Cục ĐC&KS đã tri ển khaithực hiện đề án Điều tra đánh giá quặng titan zircon trong t ầng cát đ ỏ vùng NinhThuận, Bình Thuận và Bắc Bà Rịa- Vũng Tàu trên tổng diện tích 1460 km2. K ết qu ảđiều tra trên diện tích 1460 km2, dự báo tổng tài nguyên đạt trên 500 tri ệu tấn; nângtổng tài nguyên quặng titan zircon của nước ta lên 650 tri ệu t ấn. Nh ư v ậy, n ước ta tr ởthành nước có tiềm năng quặng titan zircon thu ộc hàng đầu thế gi ới, đ ủ c ơ sở đ ể pháttriển bền vững ngành công nghiệp khai thác, chế biến sâu quặng titan hàng trăm năm.Có thể nhận thấy: Quặng titan zircon là tài nguyên có giá tr ị l ớn c ủa n ước ta, qua báocáo của Bộ TN & MT cho thấy, có cơ sở để hình thành m ột ngành công nghi ệp có quymô lớn và đồng bộ về khai thác, chế biến ra các sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao.1.4. Quặng Litium: Quá trình triển khai đề án Đánh giá triển vọng quặng thi ếc vàkim loại hiếm (Ta, Li, Be) vùng La Vi - Quảng Ngãi, năm 2009 C ục ĐC&KS đã pháthiện mỏ khoáng sản kim loại hiếm liti. Kết quả cho thấy, quặng liti hàm l ượng đ ạt(khoảng 0,5%), tài nguyên trữ lượng dự báo 10.000 tấn. Đây là m ột phát hi ện đầu tiênvề kim loại hiếm ở nước ta, kể cả khu vực Đông Nam Á và có ý nghĩa lớn v ề m ặtkhoa học, kinh tế, mở ra tiền đề tìm kiếm phát hiện các m ỏ kim lo ại hi ếm khác trênnhững vùng có cấu trúc địa chất tương tự ở khu vực Trung Trung B ộ. M ỏ có quy môtrung bình, chất lượng khá.1.5. Quặng sắt Laterit: Phân bố: Cuối năm 2009, đầu năm 2010, Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ đãphối hợp với Phòng Địa chất khảo sát thực địa tại 662 vị trí thu ộc các t ỉnh Gia Lai,Đắk Lăk, Đắk Nông và Lâm Đồng, lấy 192 mẫu laterit. Kết quả đi ều tra đã phát hi ệnmới quặng sắt laterit có trữ lượng lớn ở Tây Nguyên. Trữ lượng: Theo các kết quả điều tra sơ bộ, diện tích có khả năng sinh qu ặngsắt laterit Tây Nguyên khoảng 2000 km2. Tài nguyên dự tính c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý về tài nguyên quặng và đá quýPHẦN I. THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN QUẶNG VÀ ĐÁ QUÝ NƯỚCTA HIỆN NAY • TÀI NGUYÊN QUẶNG: Khái niệm: Quặng là một loại 431đá chứa các 311khoáng vật như 11kim loạihoặc 4313đá quý, được 3118khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng. Tuy quặng khoáng sản ở nước ta có trữ lượng không lớn nhưng đa d ạng, baogồm quặng kim loại đen, quặng kim loại màu, quặng kim loại quý, qu ặng kim lo ạihiếm…1. Quặng kim loại đen1.1. Sắt: Phân bố: Cho đến nay trên lãnh thổ Việt Nam đã ghi nhận đ ược h ơn 300 m ỏ vàđiểm quặng sắt, chủ yếu tập trung ở phía bắc như: Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên,Hà Giang, Hà Tĩnh. So sánh với bảng phân loại trữ lượng hi ện đang đ ược s ử d ụng ởmột số nước đang phát triển và phát triển trong khu vực, Vi ệt Nam có 2 m ỏ thu ộc lo ạitrữ lượng trung bình là Thạch Khê và Quý Xa. Trữ lượng: 700 triệu tấn phân bố rải rác từ Bắc Bộ đến Nam Trung B ộ. Nh ữngmỏ đạt trữ lượng công nghiệp không nhiều và tập trung ở Bắc Bộ, trong đó mỏ ThạchKhê (Nghệ Tỉnh) có trử lượng ước tính khoảng 500 triệu tấn, chất lượng qu ặng t ốt .Mỏ sắt lớn thứ hai là mỏ sắt Quý Xa với trữ lượng 119 triệu tấn. Tình hình khai thác: Năm 1979 mới tiến hành khai thác ở mỏ Thái Nguyên và đãluyện được 100.000 tấn thép, năm 1980 chỉ khai thác được 60.000 tấn, đến năm 1989được 75.000 tấn, năm 1995 khai thác khoảng 150.000 - 175.000 tấn.1.2. Quặng bauxit Phân bố: chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Nông, Lâm Đ ồng, Gia Lai, KonTum) và các tỉnh Bình Phước, Phú Yên. Di ện tích phân b ố qu ặng bauxit khu v ực TâyNguyên khoảng 18.500 km2, trong đó diện tích đã điều tra đánh giá, thăm dò kho ảng3.900 km2 với tổng tài nguyên và trữ lượng khoảng 5,4 tỉ tấn quặng nguyên khai. N ếuđược điều tra, đánh giá đầy đủ diện tích còn lại, tổng tài nguyên qu ặng bauxit có th ểđạt trên 10 tỉ tấn, đưa nước ta trở thành một trong những n ước đứng đầu th ế gi ới v ềquặng bauxit. Ngoài ra một số điểm quặng bauxit phân bố rải rác ở các tỉnh phía Bắc(Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang). Các mỏ thuộc nguồn gốc trầm tích phân bố ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng S ơn, HàGiang, Hải Dương, Nghệ An. Trong số này cụm mỏ ở Lạng Sơn có quy mô tr ữ l ượnglớn, chất lượng tốt và có giá trị công nghiệp. Cụm mỏ Lạng Sơn có 36 mỏ và đi ểmquặng chủ yếu thuộc loại eluvi- deluvi. Tổng trữ lượng ước tính kho ảng vài trămtriệu tấn. Các mỏ bauxit phong hoá từ đá bazan tập trung chủ yếu ở các t ỉnh mi ền Namnhư Đak Lak, Lâm Đồng, Kon Tum, Quảng Ngãi. Tổng diện tích ch ứa bauxit lên đ ếngần 20.000 km2. Quặng bauxit nguyên khai thường có chất lượng thấp. Các m ỏ bauxitphong hoá từ đá bazan có trữ lượng và tài nguyên khoảng 2,3 tỷ tấn. Tài nguyên dự báođạt khoảng 6,7 tỷ tấn.• Quặng titan-zircon: gồm 2 loại hình quặng gốc và quặng sa khoáng. Phân bố: Quặng gốc tập trung tại tỉnh Thái Nguyên, quặng sa khoáng tập trungở vùng ven biển các tỉnh từ Thanh Hóa đến Bà Rịa- Vũng Tàu. Tổng tài nguyên, trữlượng quặng titan tính đến năm 2008 khoảng 100 triệu tấn. Từ năm 2008, thực hiện chỉ đạo của Bộ TN & MT, Cục ĐC&KS đã tri ển khaithực hiện đề án Điều tra đánh giá quặng titan zircon trong t ầng cát đ ỏ vùng NinhThuận, Bình Thuận và Bắc Bà Rịa- Vũng Tàu trên tổng diện tích 1460 km2. K ết qu ảđiều tra trên diện tích 1460 km2, dự báo tổng tài nguyên đạt trên 500 tri ệu tấn; nângtổng tài nguyên quặng titan zircon của nước ta lên 650 tri ệu t ấn. Nh ư v ậy, n ước ta tr ởthành nước có tiềm năng quặng titan zircon thu ộc hàng đầu thế gi ới, đ ủ c ơ sở đ ể pháttriển bền vững ngành công nghiệp khai thác, chế biến sâu quặng titan hàng trăm năm.Có thể nhận thấy: Quặng titan zircon là tài nguyên có giá tr ị l ớn c ủa n ước ta, qua báocáo của Bộ TN & MT cho thấy, có cơ sở để hình thành m ột ngành công nghi ệp có quymô lớn và đồng bộ về khai thác, chế biến ra các sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao.1.4. Quặng Litium: Quá trình triển khai đề án Đánh giá triển vọng quặng thi ếc vàkim loại hiếm (Ta, Li, Be) vùng La Vi - Quảng Ngãi, năm 2009 C ục ĐC&KS đã pháthiện mỏ khoáng sản kim loại hiếm liti. Kết quả cho thấy, quặng liti hàm l ượng đ ạt(khoảng 0,5%), tài nguyên trữ lượng dự báo 10.000 tấn. Đây là m ột phát hi ện đầu tiênvề kim loại hiếm ở nước ta, kể cả khu vực Đông Nam Á và có ý nghĩa lớn v ề m ặtkhoa học, kinh tế, mở ra tiền đề tìm kiếm phát hiện các m ỏ kim lo ại hi ếm khác trênnhững vùng có cấu trúc địa chất tương tự ở khu vực Trung Trung B ộ. M ỏ có quy môtrung bình, chất lượng khá.1.5. Quặng sắt Laterit: Phân bố: Cuối năm 2009, đầu năm 2010, Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ đãphối hợp với Phòng Địa chất khảo sát thực địa tại 662 vị trí thu ộc các t ỉnh Gia Lai,Đắk Lăk, Đắk Nông và Lâm Đồng, lấy 192 mẫu laterit. Kết quả đi ều tra đã phát hi ệnmới quặng sắt laterit có trữ lượng lớn ở Tây Nguyên. Trữ lượng: Theo các kết quả điều tra sơ bộ, diện tích có khả năng sinh qu ặngsắt laterit Tây Nguyên khoảng 2000 km2. Tài nguyên dự tính c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên quặng Tài nguyên đá quý Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Thực trạng khai thác tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 76 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 50 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 47 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Nhiệt độ không khí
26 trang 44 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 39 0 0 -
Tăng trưởng xanh: Thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 37 0 0 -
Bài giảng GIS đại cương: Chương 1 - Nguyễn Duy Liêm
80 trang 32 0 0 -
Đánh giá việc phân bổ tài nguyên khoáng sản Việt Nam theo khía cạnh kinh tế và chính sách
10 trang 31 0 0 -
Giáo trình Môi trường và con người: Phần 1 - Nguyễn Xuân Cự
121 trang 30 0 0 -
8 trang 29 0 0