Quan niệm của Lênin về quyền lực, kiểm soát quyền lực và sự vận dụng của đảng trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.83 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quan niệm của Lênin về quyền lực, kiểm soát quyền lực và sự vận dụng của đảng trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay" khái quát quan điểm của Lênin về quyền lực và kiểm soát quyền lực, qua đó góp phần nhận diện rõ hơn và sự vận dụng của Đảng về vấn đề quyền lực và kiểm soát quyền lực ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của Lênin về quyền lực, kiểm soát quyền lực và sự vận dụng của đảng trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” QUAN NIỆM CỦA LÊNIN VỀ QUYỀN LỰC, KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Liên Trường Đại học Thương mại Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Liên, email: nguyenliensp1210@gmail.com Tóm tắt: Kiểm soát quyền lực nhà nước là một yêu cầu tất yếu khách quan trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Hơn lúc nào hết, trở lại những luận điểm cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước là đòi hỏi của công cuộc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh chống những quan điểm sai trái, xuyên tạc. Bài viết khái quát quan điểm của Lênin về quyền lực và kiểm soát quyền lực, qua đó góp phần nhận diện rõ hơn và sự vận dụng của Đảng về vấn đề quyền lực và kiểm soát quyền lực ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: quyền lực; kiểm soát quyền lực; nhà nước pháp quyền.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quyền lực của bộ máy quản lý nhà nước được phân chia theo các hệ thốngquản lý khác nhau thành một hệ thống các chức vụ, chức danh và vị trí làm việc.Mỗi chức vụ, chức danh, vị trí công tác trong bộ máy quản lý được phân chia mộtphạm vi quyền lực nhất định và giao cho một cá nhân nhất định đảm nhiệm. Nhưvậy, quyền lực của bộ máy quản lý trở thành quyền lực của cá nhân. Để ràng buộccác cá nhân trong bộ máy quản lý nhà nước sử dụng đúng quyền lực, sự phân chiaquyền lực trong bộ máy quản lý nhà nước phải gắn với những trách nhiệm cụ thể,đồng thời phải thiết lập cơ chế kiểm soát hữu hiệu để người có quyền lực sử dụngquyền lực một cách đúng đắn. Tuy nhiên, khi pháp luật (cơ sở để xã hội ủy quyền cho nhà nước) có nội dungkhông phù hợp với yêu cầu của xã hội; khi người dân - người ủy quyền cho bộ máynhà nước và công chức - không làm chủ cơ chế kiểm soát trở lại bộ máy nhà nước 289TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGvà công chức, thì bộ máy nhà nước và công chức dường như độc lập với người dân,xa lạ với người dân, có sức mạnh (kinh tế, bạo lực, tinh thần) chi phối mạnh mẽ đờisống của từng người dân. Đặc biệt, khi bộ máy nhà nước trở thành tổ chức quanliêu, đứng trên xã hội, tự mình đề ra luật pháp, thực hành và xét xử luật pháp domình đặt ra, thì chỉ cần tham gia vào bộ máy nhà nước, bất kể bằng cách nào, cơquan, cá nhân công chức tự nhiên có quyền lực, không phụ thuộc vào ý nguyện củangười dân - người ủy quyền quản lý xã hội cho bộ máy nhà nước. Hơn nữa, nếu bộmáy nhà nước đó xa dân, hành xử theo quan điểm độc đoán, chuyên quyền của giớicầm quyền thì bộ máy đó trở thành công cụ bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho nhữngngười tham gia vào bộ máy nhà nước và họ ra sức tìm mọi cách áp đặt ý chí và cơchế quản lý xã hội có lợi cho họ. Đó là khi quyền lực chính trị trở thành độc quyền,thành sự lũng đoạn của một nhóm lợi ích nào đó và người dân ở vào trạng thái têliệt, không có cơ chế thu lại quyền lực chính trị đã ủy quyền cho nhóm đó. Chỉ đếnkhi nào công dân không thể chịu đựng được tình trạng quan liêu và phi dân chủđó, họ quyết định cung cách lựa chọn và kiểm soát bộ máy quản lý mới, thì tìnhtrạng lũng đoạn đó mới bị phá vỡ để thiết lập lại bộ máy nhà nước với sự giao phóquyền lực và sự kiểm soát trở lại bộ máy nhà nước bằng hệ thống pháp luật mới.Trước tình hình đó việc kế thừa vận dụng tư tưởng của Lênin về quyền lực và kiểmsoát quyền lực có ý nghĩa vô cùng cần thiết trong việc xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm của Lênin về quyền lực và kiểm soát quyền lực Quan điểm của Lênin về quyền lực và kiểm soát quyền lực nhà nước được thểhiện khá toàn diện về sự cần thiết của việc kiểm soát quyền lực nhà nước và nhữngphương thức, điều kiện cụ thể để đảm bảo kiểm soát quyền lực nhà nước có hiệu quả. Qua hoạt động thực tiễn, Lênin đã thấy được nguy cơ sự tha hóa quyền lựcnhà nước ngay cả khi trong thời kỳ xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. Quyền lựcnhà nước là do nhân dân ủy quyền nhưng chính những người được ủy quyền lạilạm dụng, lộng quyền, không thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao, bộmáy nhà nước trở thành thiết chế đứng ngoài và đứng trên nhân dân. Nguyên nhâncủa sự tha hóa quyền lực do hoàn cảnh chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại, chế độ sở hữu 290KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”tư nhân tư liệu sản xuất vẫn còn tồn tại, bên cạnh đó, trình độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của Lênin về quyền lực, kiểm soát quyền lực và sự vận dụng của đảng trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” QUAN NIỆM CỦA LÊNIN VỀ QUYỀN LỰC, KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Liên Trường Đại học Thương mại Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Liên, email: nguyenliensp1210@gmail.com Tóm tắt: Kiểm soát quyền lực nhà nước là một yêu cầu tất yếu khách quan trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Hơn lúc nào hết, trở lại những luận điểm cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước là đòi hỏi của công cuộc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh chống những quan điểm sai trái, xuyên tạc. Bài viết khái quát quan điểm của Lênin về quyền lực và kiểm soát quyền lực, qua đó góp phần nhận diện rõ hơn và sự vận dụng của Đảng về vấn đề quyền lực và kiểm soát quyền lực ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: quyền lực; kiểm soát quyền lực; nhà nước pháp quyền.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quyền lực của bộ máy quản lý nhà nước được phân chia theo các hệ thốngquản lý khác nhau thành một hệ thống các chức vụ, chức danh và vị trí làm việc.Mỗi chức vụ, chức danh, vị trí công tác trong bộ máy quản lý được phân chia mộtphạm vi quyền lực nhất định và giao cho một cá nhân nhất định đảm nhiệm. Nhưvậy, quyền lực của bộ máy quản lý trở thành quyền lực của cá nhân. Để ràng buộccác cá nhân trong bộ máy quản lý nhà nước sử dụng đúng quyền lực, sự phân chiaquyền lực trong bộ máy quản lý nhà nước phải gắn với những trách nhiệm cụ thể,đồng thời phải thiết lập cơ chế kiểm soát hữu hiệu để người có quyền lực sử dụngquyền lực một cách đúng đắn. Tuy nhiên, khi pháp luật (cơ sở để xã hội ủy quyền cho nhà nước) có nội dungkhông phù hợp với yêu cầu của xã hội; khi người dân - người ủy quyền cho bộ máynhà nước và công chức - không làm chủ cơ chế kiểm soát trở lại bộ máy nhà nước 289TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGvà công chức, thì bộ máy nhà nước và công chức dường như độc lập với người dân,xa lạ với người dân, có sức mạnh (kinh tế, bạo lực, tinh thần) chi phối mạnh mẽ đờisống của từng người dân. Đặc biệt, khi bộ máy nhà nước trở thành tổ chức quanliêu, đứng trên xã hội, tự mình đề ra luật pháp, thực hành và xét xử luật pháp domình đặt ra, thì chỉ cần tham gia vào bộ máy nhà nước, bất kể bằng cách nào, cơquan, cá nhân công chức tự nhiên có quyền lực, không phụ thuộc vào ý nguyện củangười dân - người ủy quyền quản lý xã hội cho bộ máy nhà nước. Hơn nữa, nếu bộmáy nhà nước đó xa dân, hành xử theo quan điểm độc đoán, chuyên quyền của giớicầm quyền thì bộ máy đó trở thành công cụ bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho nhữngngười tham gia vào bộ máy nhà nước và họ ra sức tìm mọi cách áp đặt ý chí và cơchế quản lý xã hội có lợi cho họ. Đó là khi quyền lực chính trị trở thành độc quyền,thành sự lũng đoạn của một nhóm lợi ích nào đó và người dân ở vào trạng thái têliệt, không có cơ chế thu lại quyền lực chính trị đã ủy quyền cho nhóm đó. Chỉ đếnkhi nào công dân không thể chịu đựng được tình trạng quan liêu và phi dân chủđó, họ quyết định cung cách lựa chọn và kiểm soát bộ máy quản lý mới, thì tìnhtrạng lũng đoạn đó mới bị phá vỡ để thiết lập lại bộ máy nhà nước với sự giao phóquyền lực và sự kiểm soát trở lại bộ máy nhà nước bằng hệ thống pháp luật mới.Trước tình hình đó việc kế thừa vận dụng tư tưởng của Lênin về quyền lực và kiểmsoát quyền lực có ý nghĩa vô cùng cần thiết trong việc xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm của Lênin về quyền lực và kiểm soát quyền lực Quan điểm của Lênin về quyền lực và kiểm soát quyền lực nhà nước được thểhiện khá toàn diện về sự cần thiết của việc kiểm soát quyền lực nhà nước và nhữngphương thức, điều kiện cụ thể để đảm bảo kiểm soát quyền lực nhà nước có hiệu quả. Qua hoạt động thực tiễn, Lênin đã thấy được nguy cơ sự tha hóa quyền lựcnhà nước ngay cả khi trong thời kỳ xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. Quyền lựcnhà nước là do nhân dân ủy quyền nhưng chính những người được ủy quyền lạilạm dụng, lộng quyền, không thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao, bộmáy nhà nước trở thành thiết chế đứng ngoài và đứng trên nhân dân. Nguyên nhâncủa sự tha hóa quyền lực do hoàn cảnh chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại, chế độ sở hữu 290KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”tư nhân tư liệu sản xuất vẫn còn tồn tại, bên cạnh đó, trình độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Quan niệm của Lênin Kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền Bộ máy quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 199 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 137 0 0 -
15 trang 126 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 110 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 110 0 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
35 trang 87 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 81 1 0