Quan niệm của người Việt về sống chết, ma chay, giỗ chạp qua tục ngữ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm về sống chết, ma chay, và giỗ chạp là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, thể hiện sâu sắc qua các câu tục ngữ. Những câu tục ngữ này không chỉ phản ánh sự tôn trọng đối với tổ tiên mà còn bộc lộ những giá trị văn hóa, truyền thống và triết lý sống của dân tộc. Qua các hình thức diễn đạt giản dị nhưng ý nghĩa, người Việt đã truyền tải những suy tư về sự sống, cái chết và mối liên hệ giữa các thế hệ. Bài viết này sẽ khám phá các quan niệm này qua lăng kính của tục ngữ, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc định hình nhận thức và hành vi của người Việt đối với các nghi lễ tâm linh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của người Việt về sống chết, ma chay, giỗ chạp qua tục ngữ54 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl đầu của m ột chu kì sống mới, một kiếpQBANNIỆM CỦANGƯỪI sống mới. Theo Đạo Phật, không có kiếp sống đầu tiên và kiếp sống cuối cùng; sauVIỆTVÊ SÔNG CHẾT, khi chết, linh hồn của con người sẽ được tái sinh, đầu thai vào một kiếp khác. Kiếp đóMÃ CHAY, GIỖ CHẠP hạnh phúc hay khổ đau, tùy thuộc vào bản thân họ đã sống thiện hay ác trong quá khứ.QUA TỤC NGữ Những tư tưởng của Phật giáo có ảnh hưởng đến những quan niệm của ngườiNGÔ THỊ HÒA BÌNH Việt, nhưng người Việt không sao chép nguyên xi tư tưởng Phật giáo. Người Việt ân tộc nào cũng có m ột số phong tục, quan niệm “sinh tử hữu mệnh”, mọi sự sống tập quán, thuộc về vãn hóa của riêng chết đều đã được định đoạt sẵn như mộtmình. Đó là những nghi lễ, phép tắc mà quy luật ở đời: “Horn một ngày chẳng ở,người ta đã thỏa thuận với nhau, và được đa kém một ngày chẳng đi” . Nên dù “sinh hữusố ủng hộ, cho đó là những việc nên làm và hạn, tử vô kì” (sống thì có hạn, còn chết thìphải làm. Người Việt cũng có một số phong không biết trước lúc nào), người già vẫn đóntục và tập quán liên quan đến việc ma chay, nhận cái chết một cách rất bình tĩnh. Họgiỗ chạp cho người trong gia đình đã qua quan niệm chết như một sự giải thoát, chođời. Những phong tục tập quán đó được nên họ đón nhận cái sống và cái chết bằngphản ánh chân thực, sinh động và sâu sắc một thái độ thản nhiên như một tất yếutrong kho tàng tục ngữ người Việt. “sinh kí tử quy” (sống gửi thác về), đồng Màng tục ngữ về sống chết, ma chay, thời lấy nổ làm cứu cánh để xác định phépgiỗ chạp chiếm tì lệ không lớn trong kho tàng đối nhân xử thế, đúc kết những bài hộc luântục ngữ cổ truyền của người Việt. Trong bộ lí. Người Việt có cách nhìn, cách nghĩ riêngsách Kho tàng tục ngữ người Việt do về “đại sự” ấy từ lâu đời và tiếp thu tưNguyễn Xuân Kính chủ biên, Nxb Văn hóa tưởng Phật giáo, Nho giáo, tạo nên nhiều- Thông tin, Hà Nội, 2002, có 161/16.038 tập tục lưu truyền qua hàng nghìn năm,câu tục ngữ về sống chết, ma chay, giỗ trong đó có lẽ họ quan tâm đến “cái chết”chạp. Tuy ít nhưng mảng tục ngữ này đã nhiều hơn.phản ánh khá rõ một số quan niệm về nhân Người Việt cho răng chết chưa phải đãsinh trong văn hóa tổ chức đời sống cá nhân hết mà là tiếp tục cuộc sống mới ở “thế giớicủa người Việt. bên kia” nên họ xem việc tang ma như là việc Sống chết là hai đầu cực của cuộc đời, đưa tiễn từ cuộc sống trần gian tới một cuộcnhưng đều không thuộc quyền quyết định sống khác. Xem tang ma như việc đưa tiễn vàcủa con người. Phật giáo cho rằng sống chết với thói quen sống bằng tương lai, người giàlà quy luật tất yếu của thế gian, như mặt trời có tâm lí đón chờ cái chết. Chắt, chút để tanglặn rồi lại mọc, mọc, rồi lại lặn m à thôi. cụ kị. Chắt đội khăn vàng, chút đội khăn đỏ.Sống chết chỉ cỏ nghĩa là thay đổi từ trạng Người chết già được xem như là điều mừngthái này sang trạng thái khác. Chết là bắt vui: Trẻ làm ma, già làm hộiTẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 55 Ngữời Việt rất trọng nơi an nghỉ cuối lên ngôi đã sai đóng quan tài, mỗi năm sơncùng. Có người chưa chết đã tự chuẩn bị một lần, rồi đem cất đi! Ta đâu dám làm saicho mình hoặc do con cháu lo trước cái gọi thể chế của tiên vương. Người khỏe mạnhlà sinh phần, kể cả cỗ áo quan (cỗ hậu, cỗ còn lo chùyện bất ngờ, huống chi người yếuthọ). Họ quan niệm rằng, nếu sinh phần có đuối lại dám bỏ qua ư?)(1).địa thế đẹp, được chăm sóc chu đáo thì con Trong tang ma, người Việt bị giằng kéocháu sẽ được phù hộ học hành đỗ đạt, có giữa hai cách nhìn đối lập. M ột quan niệmcuộc sống yên lành, ấm no, hạnh phúc... cho rằng chết chưa phải là hết, linh hồnNhiều câu tục ngữ thể hiện tập tục ấy: tiếp tục về thế giới bên kia nên tang maSổng nhà thác mồ, Sống về mồ mả được tổ chức như là cuộc đưa tiễn, bởikhông sống về cả bát cơm, Không mả đố họ quan niệm vạn vật hữu linh một quanả làm nên... Họ xem đất, ngắm hướng rất niệm coi cái chết là sự li biệt, xa cách nghìnkĩ, cho rằng nó quan hệ đến tiền đồ của con trùng nên coi việc tang ma là việc xótcháu, của dòng tộc, có đất phát khoa cử, có thương đau đón. Vì chịu ảnh hưởng nhiềuđất phát quan trường, cũng có đất làm của Khổng giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của người Việt về sống chết, ma chay, giỗ chạp qua tục ngữ54 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl đầu của m ột chu kì sống mới, một kiếpQBANNIỆM CỦANGƯỪI sống mới. Theo Đạo Phật, không có kiếp sống đầu tiên và kiếp sống cuối cùng; sauVIỆTVÊ SÔNG CHẾT, khi chết, linh hồn của con người sẽ được tái sinh, đầu thai vào một kiếp khác. Kiếp đóMÃ CHAY, GIỖ CHẠP hạnh phúc hay khổ đau, tùy thuộc vào bản thân họ đã sống thiện hay ác trong quá khứ.QUA TỤC NGữ Những tư tưởng của Phật giáo có ảnh hưởng đến những quan niệm của ngườiNGÔ THỊ HÒA BÌNH Việt, nhưng người Việt không sao chép nguyên xi tư tưởng Phật giáo. Người Việt ân tộc nào cũng có m ột số phong tục, quan niệm “sinh tử hữu mệnh”, mọi sự sống tập quán, thuộc về vãn hóa của riêng chết đều đã được định đoạt sẵn như mộtmình. Đó là những nghi lễ, phép tắc mà quy luật ở đời: “Horn một ngày chẳng ở,người ta đã thỏa thuận với nhau, và được đa kém một ngày chẳng đi” . Nên dù “sinh hữusố ủng hộ, cho đó là những việc nên làm và hạn, tử vô kì” (sống thì có hạn, còn chết thìphải làm. Người Việt cũng có một số phong không biết trước lúc nào), người già vẫn đóntục và tập quán liên quan đến việc ma chay, nhận cái chết một cách rất bình tĩnh. Họgiỗ chạp cho người trong gia đình đã qua quan niệm chết như một sự giải thoát, chođời. Những phong tục tập quán đó được nên họ đón nhận cái sống và cái chết bằngphản ánh chân thực, sinh động và sâu sắc một thái độ thản nhiên như một tất yếutrong kho tàng tục ngữ người Việt. “sinh kí tử quy” (sống gửi thác về), đồng Màng tục ngữ về sống chết, ma chay, thời lấy nổ làm cứu cánh để xác định phépgiỗ chạp chiếm tì lệ không lớn trong kho tàng đối nhân xử thế, đúc kết những bài hộc luântục ngữ cổ truyền của người Việt. Trong bộ lí. Người Việt có cách nhìn, cách nghĩ riêngsách Kho tàng tục ngữ người Việt do về “đại sự” ấy từ lâu đời và tiếp thu tưNguyễn Xuân Kính chủ biên, Nxb Văn hóa tưởng Phật giáo, Nho giáo, tạo nên nhiều- Thông tin, Hà Nội, 2002, có 161/16.038 tập tục lưu truyền qua hàng nghìn năm,câu tục ngữ về sống chết, ma chay, giỗ trong đó có lẽ họ quan tâm đến “cái chết”chạp. Tuy ít nhưng mảng tục ngữ này đã nhiều hơn.phản ánh khá rõ một số quan niệm về nhân Người Việt cho răng chết chưa phải đãsinh trong văn hóa tổ chức đời sống cá nhân hết mà là tiếp tục cuộc sống mới ở “thế giớicủa người Việt. bên kia” nên họ xem việc tang ma như là việc Sống chết là hai đầu cực của cuộc đời, đưa tiễn từ cuộc sống trần gian tới một cuộcnhưng đều không thuộc quyền quyết định sống khác. Xem tang ma như việc đưa tiễn vàcủa con người. Phật giáo cho rằng sống chết với thói quen sống bằng tương lai, người giàlà quy luật tất yếu của thế gian, như mặt trời có tâm lí đón chờ cái chết. Chắt, chút để tanglặn rồi lại mọc, mọc, rồi lại lặn m à thôi. cụ kị. Chắt đội khăn vàng, chút đội khăn đỏ.Sống chết chỉ cỏ nghĩa là thay đổi từ trạng Người chết già được xem như là điều mừngthái này sang trạng thái khác. Chết là bắt vui: Trẻ làm ma, già làm hộiTẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 55 Ngữời Việt rất trọng nơi an nghỉ cuối lên ngôi đã sai đóng quan tài, mỗi năm sơncùng. Có người chưa chết đã tự chuẩn bị một lần, rồi đem cất đi! Ta đâu dám làm saicho mình hoặc do con cháu lo trước cái gọi thể chế của tiên vương. Người khỏe mạnhlà sinh phần, kể cả cỗ áo quan (cỗ hậu, cỗ còn lo chùyện bất ngờ, huống chi người yếuthọ). Họ quan niệm rằng, nếu sinh phần có đuối lại dám bỏ qua ư?)(1).địa thế đẹp, được chăm sóc chu đáo thì con Trong tang ma, người Việt bị giằng kéocháu sẽ được phù hộ học hành đỗ đạt, có giữa hai cách nhìn đối lập. M ột quan niệmcuộc sống yên lành, ấm no, hạnh phúc... cho rằng chết chưa phải là hết, linh hồnNhiều câu tục ngữ thể hiện tập tục ấy: tiếp tục về thế giới bên kia nên tang maSổng nhà thác mồ, Sống về mồ mả được tổ chức như là cuộc đưa tiễn, bởikhông sống về cả bát cơm, Không mả đố họ quan niệm vạn vật hữu linh một quanả làm nên... Họ xem đất, ngắm hướng rất niệm coi cái chết là sự li biệt, xa cách nghìnkĩ, cho rằng nó quan hệ đến tiền đồ của con trùng nên coi việc tang ma là việc xótcháu, của dòng tộc, có đất phát khoa cử, có thương đau đón. Vì chịu ảnh hưởng nhiềuđất phát quan trường, cũng có đất làm của Khổng giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan niệm về sống chết Văn hóa dân gian Văn hóa truyền thống Tín ngưỡng dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam Nghi lễ tâm linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 231 5 0 -
8 trang 203 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 178 3 0 -
6 trang 149 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0 -
4 trang 132 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
8 trang 80 0 0