Quan niệm ĐỊnh chế xã hội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề lý luận cần thiết trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong đời sống xã hội hiện đại, xã hội với tư cách là tổng hoà những quan hệ người thực chất là xã hội công dân – một khái niệm pháp lý luôn gắn liền với khái niệm nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, xã hội công dân – đối tượng điều tiết pháp lý trực tiếp của nhà nước pháp quyền tư sản – không thể bao hàm toàn bộ đời sống xã hội dân sự. Nói cách khác, khái niệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm " ĐỊnh chế xã hội"Quan niệm ĐỊnh chế xã hội - Vấn đề lý luận cần thiết trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaTrong đời sống xã hội hiện đại, xã hội với tư cách là tổng hoà những quan hệngười thực chất là xã hội công dân – một khái niệm pháp lý luôn gắn liền với kháiniệm nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, xã hội công dân – đối tượng điều tiết pháplý trực tiếp của nhà nước pháp quyền tư sản – không thể bao hàm toàn bộ đời sốngxã hội dân sự. Nói cách khác, khái niệm “xã hội dân sự” luôn rộng hơn khái niệm“xã hội công dân”. Theo quan niệm đương đại, khái niệm xã hội công dân chủ yếubiểu thị cộng đồng xã hội, bao gồm tất cả các công dân (từ 18 hoặc 21 tuổi trở l ên)tồn tại với tư cách pháp nhân trong một quốc gia dân tộc nhất định; các pháp nhânkhác như tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng, tổ chức tôn giáo… bao giờ cũng lànhững thể tập hợp pháp nhân của công dân. Còn khái niệm xã hội dân sự khôngnhững dùng để chỉ cộng đồng xã hội công dân với tư cách pháp nhân, mà còndùng để chỉ tất cả mọi người và mọi tổ chức xã hội tồn tại và hoạt động trong cộngđồng, kể cả những người vị thành niên, những người nước ngoài…Ở một khía cạnh khác, nếu khái niệm xã hội công dân biểu thị mặt đối lập biệnchứng của khái niệm nhà nước pháp quyền, thì khái niệm xã hội dân sự biểu thịmặt đối lập biện chứng của khái niệm xã hội chính trị – một khái niệm rộng hơnrất nhiều so với khái niệm nhà nước pháp quyền. Sự thay thế của xã hội công dâncho xã hội thần dân chính là bước chuyển cách mạng, biểu thị về phương diện tổchức xã hội của sự thay thế chế độ phong kiến bằng chế độ tư bản chủ nghĩa; và điliền với nó không thể không nói đến sự thay thế của nhà nước pháp quyền tư sảncho nhà nước thần quyền phong kiến. Song, xét rộng hơn, sự thay thế ấy chỉ làbiểu hiện pháp lý của sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa chohình thái kinh tế – xã hội phong kiến, cả về ph ương diện xã hội chính trị vàphương diện xã hội dân sự. Thành thử, quan hệ giữa các nhà nước với đời sống xãhội hiện nay mang hình thái phổ biến là quan hệ giữa nhà nước pháp quyền vớiđời sống xã hội dân sự thông qua các định chế xã hội.Về thực chất, định chế xã hội là tổng hoà giữa hệ thống tổ chức thiết chế xã hộivới hệ thống các chế định điều tiết cá nhân và cộng đồng theo những dạng thứcquan hệ tương ứng. Xã hội càng phát triển thì quan hệ giữa các cá nhân càng đượcxã hội hoá, tức là con người quan hệ với nhau không chỉ với tư cách cá nhân, màcòn luôn nhân danh một định chế xã hội nào đó mà mình tham dự. Khi xã hội cósự phân chia giai cấp và xuất hiện nhà nước, hệ thống các định chế xã hội luônmang đậm tính giai cấp, đồng thời được phân định thành các định chế xã hội chínhtrị và các định chế xã hội dân sự. Sự ra đời, tồn tại, phát triển và vận hành của hệthống các định chế xã hội chính trị luôn gắn liền với giai cấp và nhà nước, trongkhi đó định chế xã hội dân sự luôn tiêu biểu cho lịch sử phát triển trường tồn củađời sống xã hội loài người.Định chế xã hội chính trị là tổng hoà các phương thức quan hệ và các thiết chế xãhội – chính trị tương ứng, như các chính đảng, các tổ chức nhà nước và bộ máynhà nước, các đoàn thể chính trị của quần chúng nhân dân… Trong các hình tháikinh tế – xã hội còn có giai cấp và đấu tranh giai cấp, sự xuất hiện những quan hệxã hội – chính trị và hệ thống các định chế xã hội chính trị là điều không thể tránhkhỏi. Bởi vì, đó chính là hệ thống các cơ chế xã hội cho phép các thành viên củaxã hội tập hợp thành những tập đoàn xã hội và các giai cấp khác nhau tiến hànhhoạt động chính trị, nhằm điều tiết các quan hệ đặc thù ấy và duy trì, phát triển,hoàn thiện một cấu trúc và tổ chức xã hội nhất định vì lợi ích của giai cấp thống trịcũng như lợi ích của toàn xã hội.Các yếu tố tạo thành hệ thống chính trị – xã hội ở Việt Nam bao gồm: Đảng Cộngsản Việt Nam, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đoàn Thanh niêncộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Li ên đoàn lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữViệt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiếnbinh Việt Nam… Trong đó, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo đối vớihệ thống chính trị và toàn xã hội; Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namchịu trách nhiệm quản lý nhà nước về mọi hoạt động xã hội.Khác với các định chế xã hội chính trị, hệ thống các định chế xã hội dân sự chủyếu gắn liền với đời sống hàng ngày của nhân dân, mặc dù không thể hoàn toàntách rời các quan hệ xã hội – chính trị. Hệ thống này bao gồm các phương thứcquan hệ và các thiết chế xã hội phi nhà nước tương ứng, mà phổ biến nhất là cácđịnh chế sau:Định chế xã hội cộng đồng cư dân là hình thức tập hợp dân cư theo lãnh thổ cưtrú, theo dòng họ và gia đình, như thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố; chi tộc, đại giatộc… Với hệ thống chế định xã hội chủ yếu mang tính truyền thống văn hoá – đạođức, tính hôn nhân và huyết thống, định chế xã hội cộng đồng cư dân là mắt k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm " ĐỊnh chế xã hội"Quan niệm ĐỊnh chế xã hội - Vấn đề lý luận cần thiết trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaTrong đời sống xã hội hiện đại, xã hội với tư cách là tổng hoà những quan hệngười thực chất là xã hội công dân – một khái niệm pháp lý luôn gắn liền với kháiniệm nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, xã hội công dân – đối tượng điều tiết pháplý trực tiếp của nhà nước pháp quyền tư sản – không thể bao hàm toàn bộ đời sốngxã hội dân sự. Nói cách khác, khái niệm “xã hội dân sự” luôn rộng hơn khái niệm“xã hội công dân”. Theo quan niệm đương đại, khái niệm xã hội công dân chủ yếubiểu thị cộng đồng xã hội, bao gồm tất cả các công dân (từ 18 hoặc 21 tuổi trở l ên)tồn tại với tư cách pháp nhân trong một quốc gia dân tộc nhất định; các pháp nhânkhác như tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng, tổ chức tôn giáo… bao giờ cũng lànhững thể tập hợp pháp nhân của công dân. Còn khái niệm xã hội dân sự khôngnhững dùng để chỉ cộng đồng xã hội công dân với tư cách pháp nhân, mà còndùng để chỉ tất cả mọi người và mọi tổ chức xã hội tồn tại và hoạt động trong cộngđồng, kể cả những người vị thành niên, những người nước ngoài…Ở một khía cạnh khác, nếu khái niệm xã hội công dân biểu thị mặt đối lập biệnchứng của khái niệm nhà nước pháp quyền, thì khái niệm xã hội dân sự biểu thịmặt đối lập biện chứng của khái niệm xã hội chính trị – một khái niệm rộng hơnrất nhiều so với khái niệm nhà nước pháp quyền. Sự thay thế của xã hội công dâncho xã hội thần dân chính là bước chuyển cách mạng, biểu thị về phương diện tổchức xã hội của sự thay thế chế độ phong kiến bằng chế độ tư bản chủ nghĩa; và điliền với nó không thể không nói đến sự thay thế của nhà nước pháp quyền tư sảncho nhà nước thần quyền phong kiến. Song, xét rộng hơn, sự thay thế ấy chỉ làbiểu hiện pháp lý của sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa chohình thái kinh tế – xã hội phong kiến, cả về ph ương diện xã hội chính trị vàphương diện xã hội dân sự. Thành thử, quan hệ giữa các nhà nước với đời sống xãhội hiện nay mang hình thái phổ biến là quan hệ giữa nhà nước pháp quyền vớiđời sống xã hội dân sự thông qua các định chế xã hội.Về thực chất, định chế xã hội là tổng hoà giữa hệ thống tổ chức thiết chế xã hộivới hệ thống các chế định điều tiết cá nhân và cộng đồng theo những dạng thứcquan hệ tương ứng. Xã hội càng phát triển thì quan hệ giữa các cá nhân càng đượcxã hội hoá, tức là con người quan hệ với nhau không chỉ với tư cách cá nhân, màcòn luôn nhân danh một định chế xã hội nào đó mà mình tham dự. Khi xã hội cósự phân chia giai cấp và xuất hiện nhà nước, hệ thống các định chế xã hội luônmang đậm tính giai cấp, đồng thời được phân định thành các định chế xã hội chínhtrị và các định chế xã hội dân sự. Sự ra đời, tồn tại, phát triển và vận hành của hệthống các định chế xã hội chính trị luôn gắn liền với giai cấp và nhà nước, trongkhi đó định chế xã hội dân sự luôn tiêu biểu cho lịch sử phát triển trường tồn củađời sống xã hội loài người.Định chế xã hội chính trị là tổng hoà các phương thức quan hệ và các thiết chế xãhội – chính trị tương ứng, như các chính đảng, các tổ chức nhà nước và bộ máynhà nước, các đoàn thể chính trị của quần chúng nhân dân… Trong các hình tháikinh tế – xã hội còn có giai cấp và đấu tranh giai cấp, sự xuất hiện những quan hệxã hội – chính trị và hệ thống các định chế xã hội chính trị là điều không thể tránhkhỏi. Bởi vì, đó chính là hệ thống các cơ chế xã hội cho phép các thành viên củaxã hội tập hợp thành những tập đoàn xã hội và các giai cấp khác nhau tiến hànhhoạt động chính trị, nhằm điều tiết các quan hệ đặc thù ấy và duy trì, phát triển,hoàn thiện một cấu trúc và tổ chức xã hội nhất định vì lợi ích của giai cấp thống trịcũng như lợi ích của toàn xã hội.Các yếu tố tạo thành hệ thống chính trị – xã hội ở Việt Nam bao gồm: Đảng Cộngsản Việt Nam, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đoàn Thanh niêncộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Li ên đoàn lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữViệt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiếnbinh Việt Nam… Trong đó, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo đối vớihệ thống chính trị và toàn xã hội; Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namchịu trách nhiệm quản lý nhà nước về mọi hoạt động xã hội.Khác với các định chế xã hội chính trị, hệ thống các định chế xã hội dân sự chủyếu gắn liền với đời sống hàng ngày của nhân dân, mặc dù không thể hoàn toàntách rời các quan hệ xã hội – chính trị. Hệ thống này bao gồm các phương thứcquan hệ và các thiết chế xã hội phi nhà nước tương ứng, mà phổ biến nhất là cácđịnh chế sau:Định chế xã hội cộng đồng cư dân là hình thức tập hợp dân cư theo lãnh thổ cưtrú, theo dòng họ và gia đình, như thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố; chi tộc, đại giatộc… Với hệ thống chế định xã hội chủ yếu mang tính truyền thống văn hoá – đạođức, tính hôn nhân và huyết thống, định chế xã hội cộng đồng cư dân là mắt k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0