Danh mục

Quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong tiểu thuyết của một số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong tiểu thuyết của một số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại, người viết tập trung làm rõ sự đổi mới trong việc cắt nghĩa, lý giải của các nhà văn nữ hải ngoại về hiện thực thậm phồn, hiện thực huyền ảo, hiện thực phân mảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong tiểu thuyết của một số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoạiTẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 25/2018 5 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM HẢI NGOẠI Vũ Thị Hạnh Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên Tóm tắt: Quan niệm nghệ thuật là nhận thức về thế giới và con người của chủ thể sáng tạo. Nó phản ánh tầm trí tuệ với những nét đổi mới, độc đáo trong tư duy nghệ thuật của nhà văn. Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong tiểu thuyết của một số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại, người viết tập trung làm rõ sự đổi mới trong việc cắt nghĩa, lý giải của các nhà văn nữ hải ngoại về hiện thực thậm phồn, hiện thực huyền ảo, hiện thực phân mảnh. Chính sự cắt nghĩa và lý giải này đã thể hiện rõ nét một cảm quan hiện thực mới, phản ánh sự chuyển biến quan trọng trong tư duy nghệ thuật của các nhà văn nữ hải ngoại. Từ khóa:quan niệm nghệ thuật, tiểu thuyết, hiện thực thậm phồn, hiện thực huyền ảo, hiện thực phân mảnh Nhận bài ngày 17.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.8.2018 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Hạnh; Email: vuhanhk48@gmail.com1. MỞ ĐẦU Trong mấy chục năm qua, cùng với số lượng, chất lượng của không ít tiểu thuyết nữViệt Nam ở nước ngoài đã góp phần khẳng định sự đóng góp đáng kể của các tác giả nữvào kho tài sản chung của văn học nước nhà. Từ vị thế “lép vế” trong lịch sử văn học, sựxuất hiện ồ ạt của các nhà văn nữ ở thể loại tiểu thuyết và cùng với đó là những giải thưởngvăn chương quan trọng khiến cho tiểu thuyết của các nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại nhưThuận, Đoàn Minh Phượng, Lê Ngọc Mai, Lê Minh Hà… nổi lên như một hiện tượng. Đểtiểu thuyết có được những đóng góp nổi bật ấy phần lớn nhờ vào những đổi mới quantrọng trên nhiều phương diện, trong đó không thể không kể đến những đổi mới trong quanniệm nghệ thuật về hiện thực của nhà văn.2. NỘI DUNG Quan niệm nghệ thuật về hiện thực của một số nhà văn nữ Việt Nam hải ngoại đượcthể hiện cụ thể qua ba nét chính:6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2.1. Hiện thực thậm phồn (hyperreality) Khái niệm hiện thực thậm phồn đã được nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc đề cập đến trongVăn học hậu hiện đại - lí thuyết và tiếp nhận. Thực tế, trên thế giới, khái niệm này đượcnhà lý luận người Pháp Jean Baudrillard đề xuất trong công trình Simulacres et Simulationtừ năm 1981 và sau này được những người đi theo chủ nghĩa hậu hiện đại (Umberto Eco,Daniel Boorstin, Mikhail Epstein…) phát triển thêm. Khái niệm hiện thực thậm phồn đượcJean Baudrillard đề cập đến trên nền tảng quan niệm về bản chất của hiện thực là vật thaythế ngụy tạo (simulacra), “đó là hình ảnh của một thực tại không tồn tại trong thế giớikhách quan, một bản photo không bản gốc” [1, tr.45]. Trong xã hội thời kỳ hậu côngnghiệp, với sự phát triển rầm rộ của khoa học công nghệ, văn minh điện toán và sự bùngnổ mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông đại chúng đã đưa con người đến với một thếgiới ảo do tivi, quảng cáo, báo chí… tạo nên. Ông cho rằng, thế giới mà con người hiệnđang sống là một thế giới mà cảm xúc và kinh nghiệm mô phỏng đã thay thế những điềuthực (“we live in a world where simulated feelings and experiences have replaced the realthing” [2]). Sự tồn tại của “thế giới ảo” đã làm cho hiện thực không ngừng được “làmđầy”, trở thành hiện thực thậm phồn, phì đại. “Thế giới ảo” - “thế giới giả” chỉ dẫn chúngta đến một thế giới thực, đầy đủ và trọn vẹn hơn (“hyperreality results in “the completelyreal” [3]). Khái niệm hiện thực thậm phồn đã “tạo nên một kiểu hiện thực khác lạ, kiểu hiện thựcđa chiều kích, có thể mở rộng đến bất kì nơi nào trí tưởng tượng của con người vươn đến”[1, tr.39]. Hiện thực ấy không chỉ bao hàm cái đã và đang diễn ra mà còn bao gồm cảnhững khả năng của hiện thực (cái có thể xảy ra thông qua sự phán đoán, tưởng tượng củacon người). Bằng việc xác định sự tồn tại của vùng hiện thực mới, khái niệm này góp phầnmở rộng nội hàm khái niệm hiện thực so với truyền thống. Sáng tác trong một bầu dưỡng chất phương Tây hiện đại, tiểu thuyết của Thuận ghidấu một cảm quan hậu hiện đại khá rõ nét. Điều này được thể hiện qua cách nhìn và sự lýgiải của nhà văn về một sự kiện có thật đã diễn ra tại Pháp: đó là sự kiện về trận nắng nóngđỉnh điểm từ ngày 11 đến ngày 13/8/2003 ở Pháp đã khiến cho 15.000 người bị chết. “Sựkiện này hoàn toàn có thật, không chỉ gây bối rối cho ngành y tế Pháp mà còn nhắc nhởmột câu chuyện khác, chưa bao giờ giải quyết nổi trong một xã hội hiện đại: người già bịbỏ rơi” [4]. Thực tế trong quá trình tìm kiếm thông tin để xây dựng nên tác phẩm, Thuậnđãgiành nhiều thời gian và công sứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: